Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cao Văn Viên”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Đã lùi lại sửa đổi thiện ý của Hoàng Đình Thảo: Không nên thêm các chi tiết thừa vào bài. (TW)
Dòng 1:
{{Tiểu sử quân nhân
|tên= Cao Văn Viên
|ngày sinh=[[11- tháng 12-]], [[1921]]
|ngày mất=[[22-1-2008]]{{ngày (87mất và tuổi)|2008|1|22|1921|12|11}}
 
|hình= [[Tập tin:caovanvien.jpg]]
|chú thích hình= Cao Văn Viên
Hàng 20 ⟶ 19:
}}
 
'''Cao Văn Viên''' (1921-2008), nguyên là một tướng lĩnh của [[Quân lực Việt Nam Cộng hoà]], mang quân hàm [[Đại tướng]]. Xuất thân từ Trường Võ bị địa phương do Quân đội Pháp mở ra ở Nam Việt. Ông là một trong 5 sĩ quan được phong hàm Đại tướng trong [[Quân độilực Việt Nam Cộng hòa]]. Ông cũng là vị tướng giữ chức vụ [[Tổng Tham mưu trưởng của Quân độilực Việt Nam Cộng hòa]] trong thời gian lâu nhất (1965-1975).
 
==Thân thế và bước đầu binh nghiệp==
==Tiểu sử & gia đình==
Ông sinh ngày [[11- tháng 12-]] năm 1921 tại [[Vientiane]] ''(Vạn Tượng)'', [[Lào ''(Ai Lao)'']]. Gia đình lấy chữ đầu của chữ Vientiane để đặt tên cho ông.{{fact}}
 
ÔngThuở nhỏ, ông học tại Lào và đậu bằng Trung Họchọc Pháp tại Lào. Năm 1945, ông làm Côngcông chức tại Paksé, Nam Lào. SauNăm này1949, trongông quânhồi hương, nhập ngũ ôngvào tiếpQuân tụcđội họcLiên lênhiệp caoPháp, được đậucử bằngtheo Cửhọc nhânkhóa Vănđào chươngtạo sĩ quan người Việt tại Đạitrường học Vănbị Cap Saint Jacques ([[Vũng Tàu]]) và tốt nghiệp thủ khoa Sàivới quân hàm [[Thiếu úy]]. Cùng tốt nghiệp với ông hai sĩ quan trẻ là [[Nguyễn Chánh Thi]] và Gòn[[Nguyễn nămHữu 1964Hạnh]].
*Song thân: Cụ Cao văn Tý & Cụ Nguyễn Thị Võ
*Nhạc phụ, mẫu: Cụ Trần phong Ngàn & Cụ Từ Thị Thu
*Phu nhân: Bà Cécile Trần Thị Tạo (Sinh năm 1925, đã từ trần tại Mỹ).
* Ông bà có 2 người con: 1 trai, 1 gái. Cô con gái hiện là (2015) giáo sư luật và cũng là nhà văn [[Lan Cao]].
==Binh nghiệp==
Năm 1949: Ông hồi hương, nhập ngũ vào Quân đội Viễn chinh Pháp, mang số quân: 41/101.268. Theo học khóa đào tạo sĩ quan người Việt tại trường Võ bị Cap Saint Jacques ([[Vũng Tàu]]). Tốt nghiệp thủ khoa với quân hàm [[Thiếu úy]].
*''Cùng tốt nghiệp với ông còn có các sĩ quan sau này mang quân hàm như sau:
#Trung tướng [[Nguyễn Chánh Thi]]
#Chuẩn tướng [[Nguyễn Hữu Hạnh]].
*Các Đại tá:
[[Huỳnh Văn Tư]], [[Nguyễn Văn Đầy]], [[Nguyễn Văn Ngưu]], [[Nguyễn Văn Ưng]] và [[Trần Văn Xội]].
==Quân đội Quốc gia==
Năm 1950: Ra trường, ông được điều về công tác tại Bộ Tổng tham mưu quân đội Quốc gia Việt Nam.
 
NămSau khi ra trường năm 1950, ông được điều về công tác tại Bộ Tổng tham mưu Quân đội Quốc gia Việt Nam vừa được thành lập. Một năm sau, năm 1951:, Ôngông được thăng cấp [[Trung úy]] và được cử theo học lớp Chỉ huy chiến thuật tại Trung tâm Huấn luyện Chiến thuật [[Hà Nội]].
 
Năm 1952, ông được bổ nhiệm làm Trưởng Phòng 2 (tình báo) Khu chiến Hưng Yên. Năm 1954, đổi sang làm Trưởng Phòng 3 (tác chiến) Khu chiến Hưng Yên. Tháng 3 năm 1955, thăng [[Thiếu tá]], Trưởng Phòng 4 (tiếp vận) Bộ Tổng tham mưu Quân đội Quốc gia Việt Nam.
Năm 1952: Ông làm Trưởng phòng 2 khu chiến Hưng Yên do Đại uý [[Dương Quý Phan]] làm Chỉ huy trưởng.
 
Sau khi chính thể [[Việt Nam Cộng hòa]] được thành lập, ông được cử làm Tùy viên Quân sự Đại sứ quán Việt Nam Cộng hòa tại Washington DC, [[Hoa Kỳ]]. Năm 1957, được cử theo học lớp Chỉ huy & Tham mưu tại trường Fort Leavenworth, Kansas, Hoa Kỳ.
Năm 1954: Trưởng phòng 3 Khu chiến Hưng Yên, thay thế Đại uý [[Nguyễn Văn Thiệu]] được cử đi làm Chỉ huy trưởng Liên đoàn Bộ binh số 2.
 
Sau khi tốt nghiệp về nước, tháng 2 năm 1958, ông được bổ nhiệm làm Tham mưu trưởng Biệt bộ Tham mưu Phủ Tổng thống. Cuối năm ông được thăng [[Trung tá]].
==Quân đội Việt Nam Cộng hoà==
Năm 1955: Tháng 3, thăng [[Thiếu tá]] làm Trưởng phòng 4 (Tiếp vận) Bộ Tổng Tham Mưu. Cuối năm, Tuỳ viên Quân sự Sứ Quán Việt Nam Cộng Hòa tại Washington DC, [[Hợp Chủng Quốc Hoa Kỳ|Hoa Kỳ]].
 
==Người đứng ngoài các cuộc đảo chính==
Năm 1957: Du học lớp Chỉ huy & Tham mưu tại trường Fort Leavenworth, Kansas, H.Kỳ.
NămTrong cuộc [[Đảo chính Việt Nam Cộng hòa 1960:|đảo Ngàychính 11/111960]], ông bị lực lượng đảo chính của Đại tá [[Nguyễn Chánh Thi]] bắt giữ và được thả ra sau khi cuộc đảo chính hoàn toàn thất bại. NgàyNgay 12/11sau đó, bànông giaođược chứcTổng Tham mưu trưởng Biệt bộ lại cho Thiếu táthống [[Ngô NhưĐình HùngDiệm]] ''(Nguyênbổ Tỉnhnhiệm trưởng Kiến Hoà, giải ngũ năm 1963 ở cấp Trung tá)''. Sau đó nhận chứclàm Tư lệnh Lữ đoàn Nhảy dù thay Đại tá [[Nguyễn Chánh Thi]] đã đào thoát san Camsang BốtCampuchia. Cuối năm ông được thăng cấp [[Đại tá]].
 
NămĐến 1963: Trongkhi cuộc đảo[[Đảo chính [[1Việt thángNam 11]]Cộng nămhòa 1963|đảo chính [[1963]] nổ ra, ông là một trong những số ít sĩ quan cao cấp trung thành với Tổng thống [[Ngô Đình Diệm]], kiên quyết không đứng về phe đảo chính do các tướng lĩnh [[Dương Văn Minh]], [[Trần Văn Đôn]], [[Tôn Thất Đính]], [[Mai Hữu Xuân]], [[Lê Văn Kim]] tiến hành. Vì vậy ông bị các tướng lĩnh tước quyền chỉ huy Lữ đoàn Nhảy Dù. Tuy nhiên do sự can thiệp của Tướngtướng Tôn Thất Đính nên ông chỉ bị cách ly mà không rơi vào số phận bi thảm như các Đại tá [[Hồ Tấn Quyền]] và [[Lê Quang Tung]]. Sau 1 tuần lễ ông được phục hồi chức Tư lệnh Lữ đoàn Dù.
Năm 1958: Tháng 2, Tham mưu trưởng Biệt bộ Tham mưu Tổng thống Phủ, thay thế Đại tá [[Nguyễn Văn Là]] được cử làm Tổng giám đốc Cảnh sát Công an. Cuối năm ông được thăng [[Trung tá]].
 
Sau khi tướng [[Nguyễn Khánh]] thực hiện cuộc [[Cuộc chỉnh lý tại Việt Nam Cộng hòa 1964|chỉnh lý]] để giành quyền lực, để tranh thủ sự ủng hộ của các sĩ quan trẻ, ngày [[3 tháng 3]] năm 1964, tướng Khánh đã thăng đặc cách cho ông tại mặt trận lên cấp [[Thiếu tướng]] (ông bị thương trong cuộc hành quân Quyết Thắng tại [[Hồng Ngự]]). Ông là vị Đại tá cuối cùng được thăng cấp Thiếu tướng trước khi Việt Nam Cộng hòa đặt ra quy chế phong Đại tá lên Chuẩn tướng.<ref>Lâm Vĩnh Thế, ''Nhóm tướng trẻ trong Quân lực Việt Nam Cộng hòa vào giai đoạn 1964-1965.</ref>
Năm 1960: Ngày 11/11, ông bị lực lượng đảo chính của Đại tá [[Nguyễn Chánh Thi]] bắt giữ và được thả ra sau khi cuộc đảo chính hoàn toàn thất bại. Ngày 12/11, bàn giao chức Tham mưu trưởng Biệt bộ lại cho Thiếu tá [[Lê Như Hùng]] ''(Nguyên Tỉnh trưởng Kiến Hoà, giải ngũ năm 1963 ở cấp Trung tá)''. Sau đó nhận chức Tư lệnh Lư đoàn Nhảy dù thay Đại tá [[Nguyễn Chánh Thi]] đã đào thoát san Cam Bốt. Cuối năm ông được thăng cấp [[Đại tá]].
 
NămTháng 1965:9 Saunăm cuộc1964, chínhông biếnđược củatướng cácKhánh cử vào chức vụ Tham mưu trưởng Liên quân tại Bộ Tổng tham mưu. Nhưng chỉ 1 tháng sau, ông chuyển sang giữ chức Tư lệnh Quân đoàn III. Đến tháng 2 năm 1965, tướng trẻKhánh gạtbị bỏcác tướng Nguyễntrẻ Khánhgạt bỏ khỏi chính quyền, ông được thăng quân hàm [[Trung tướng]] và ngày [[14/ tháng 10]] ông được cử vào chức vụ Tổng Tham mưu trưởng ''(Sau khi bàn giao Quân đoàn III lại cho Thiếu tướng [[Nguyễn Bảo Trị]])'' thay Trung tướng [[Nguyễn Hữu Có]] Tổng trưởng Quốc phòng đang kiêm nhiệm.
Năm 1963: Trong cuộc đảo chính [[1 tháng 11]] năm [[1963]], ông là một trong những số ít sĩ quan cao cấp trung thành với Tổng thống [[Ngô Đình Diệm]], kiên quyết không đứng về phe đảo chính do các tướng lĩnh [[Dương Văn Minh]], [[Trần Văn Đôn]], [[Tôn Thất Đính]], [[Mai Hữu Xuân]], [[Lê Văn Kim]] tiến hành. Vì vậy ông bị các tướng lĩnh tước quyền chỉ huy Lữ đoàn Nhảy Dù. Tuy nhiên do sự can thiệp của Tướng Tôn Thất Đính nên ông chỉ bị cách ly mà không rơi vào số phận bi thảm như các Đại tá [[Hồ Tấn Quyền]] và [[Lê Quang Tung]]. Sau 1 tuần lễ ông được phục hồi chức Tư lệnh Lữ đoàn Dù.
 
Năm 1966: Kiêm nhiệm chức vụ Tư lệnh Hải quân thay cho Hải quân Đại tá [[Trần Văn Phấn]] ''(Tốt nghiệp khoá 1 Hải quân Nha Trang, năm 1966 giải ngũ)''. Sau 1 tháng, bàn giao chức vụ này lại cho Hải quân Đại tá [[Trần Văn Chơn]] ''(Nguyên Chỉ huy trưởng Lực lượng Tuần giang)''.
Đầu năm 1964: Tướng [[Nguyễn Khánh]] thực hiện cuộc chỉnh lý để giành quyền lực. Để tranh thủ sự ủng hộ của các sĩ quan trẻ, ngày 3/3 Tướng Nguyễn Khánh đã thăng đặc cách cho ông tại mặt trận lên cấp [[Thiếu tướng]] ''(Ông bị thương trong cuộc hành quân Quyết Thắng tại Hồng Ngự)'' và bổ nhiệm ông vào chức vụ Tham mưu trưởng của Bộ Tổng tham mưu ''(Ông là vị Đại tá cuối cùng được thăng cấp Thiếu tướng trước khi Việt Nam Cộng hòa đặt ra quy chế phong Đại tá lên Chuẩn tướng). Tháng 9, bàn giao Lữ đoàn Dù lại cho Đại tá [[Dư Quốc Đống]] ''(Nguyên Tư lệnh phó)'' để nhận chức vụ Tham mưu trưởng Liên quân tại Bộ Tổng tham mưu thay thế Thiếu tướng [[Nguyễn Văn Thiệu]] được cử làm Tư lệnh Quân đoàn IV. Tháng 10, bàn giao chức Tham mưu trưởng Liên quân cho Trung tướng [[Trần Văn Minh]] ''(Lục quân)'' để nhận chức vụ Tư lệnh Quân đoàn III thay thế Trung tướng [[Trần Ngọc Tám]] đi làm Tư lệnh Địa phương quân & Nghĩa quân.
 
Năm 1965: Sau cuộc chính biến của các tướng trẻ gạt bỏ tướng Nguyễn Khánh khỏi chính quyền, ông được thăng quân hàm [[Trung tướng]] và ngày 14/10 ông được cử vào chức vụ Tổng Tham mưu trưởng ''(Sau khi bàn giao Quân đoàn III lại cho Thiếu tướng [[Nguyễn Bảo Trị]])'' thay Trung tướng [[Nguyễn Hữu Có]] Tổng trưởng Quốc phòng đang kiêm nhiệm.
 
Năm 1966: Kiêm nhiệm chức vụ Tư lệnh Hải quân thay cho Hải quân Đại tá [[Trần Văn Phấn]] ''(Tốt nghiệp khoá 1 Hải quân Nha Trang, năm 1966 giải ngũ)''. Sau 1 tháng, bàn giao chức vụ này lại cho Hải quân Đại tá [[Trần Văn Chơn]] ''(Nguyên Chỉ huy trưởng Lực lượng Tuần giang)''.
 
Năm 1967: Đầu năm, Trung tướng [[Nguyễn Hữu Có]] bị bãi chức trong khi đang đi công du tại Đài Loan, ông kiêm nhiệm chức vụ Tổng trưởng Quốc phòng trong thời gian ngắn. Cũng váo thời điểm này, ông được thăng quân hàm [[Đại tướng]].
Hàng 87 ⟶ 69:
Lý giải sự việc này, theo cuộc phỏng vấn của Lý Thanh Tâm tháng 12 năm 2004, ông cho rằng do Tổng thống Thiệu, với tư cách Tổng tư lệnh Quân đội, đã tập trung hết quyền binh trong tay, đã cho đặt một hệ thống máy truyền tin tại dinh Độc lập để liên lạc thẳng với các quân khu, điều động các đơn vị, bổ nhiệm tư lệnh vùng và ra lệnh trực tiếp hành quân. Bộ Tổng Tham mưu chỉ còn giữ vai trò tuân hành và thị chứng. Do đó, ông đã nhiều lần xin từ chức nhưng không được chấp thuận. Vì vậy ông chỉ có thể phản ứng bằng cách tiêu cực như trên.
 
==ThamĐời tư khảo==
*Song thân: Cụcủa ông là ông Cao văn Tý & Cụ Nguyễn Thị Võ
*Bổ sung theo:
 
*'''Nguồn:''' "Lược sử Quân lực Việt Nam Cộng hoà". Trần Ngọc Thống & Hồ Đắc huân 2011.
*Ông lập gia đình với bà Cécile Trần Thị Tạo, sinh năm 1925, đã từ trần tại Mỹ. Ông bà có 2 người con: 1 trai, 1 gái. Cô con gái hiện là (2015) giáo sư luật và cũng là nhà văn [[Lan Cao]].
 
==Chú thích==
{{tham khảo|2}}
 
==Tham khảo==
*'''Nguồn:''' "Lược sửSử QuânQL lựcVNCH Việt Nam Cộng hoà".- Trần Ngọc Thống & Hồ Đắc huân 2011.
 
{{Đại tướng Quân lực Việt Nam Cộng hòa}}
 
Hàng 97 ⟶ 85:
 
[[Thể loại:Đại tướng Việt Nam Cộng hòa]]
[[Thể loại:TổngNgười thamMỹ mưu trưởng Quân lựcgốc Việt Nam Cộng hoà]]
[[Thể loại:Cựu binh Quân đội Thuộc địa Pháp]]
[[Thể loại:SinhBảo 1921quốc Huân chương]]
[[Thể loại:MấtPhật 2008tử Việt Nam]]
[[Thể loại:Người Việt di cư tới Mỹ]]