Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Máy thu vô tuyến tinh thể”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n clean up, replaced: Quốc Xã → Quốc xã using AWB
n chính tả, replaced: khỏang → khoảng (9)
Dòng 7:
 
== Lịch sử ==
Máy thu vô tuyến tinh thể được sáng chế dựa trên một chuỗi dài các phát minh vào cuối thế kỷ 19 - trong đó có cả những phát minh âm thầm không tên tuổi - mà dần dần mở ra hướng chế tạo nên những máy thu thanh thực tế vào đầu thế kỷ 20, đặt nền móng cho cái gọi là ngành [[electron|điện tử]] ngày nay. Ứng dụng sớm nhất của máy thu vô tuyến tinh thể là dùng để nhận tín hiệu vô tuyến [[mã Morse]] được phát ra từ các [[máy phát ngắt quãng]] công suất rất mạnh của các nhà thực nghiệm [[vô tuyến nghiệp dư]]. Rồi đến khi ngành điện tử phát triển, khả năng nhận được tín hiệu giọng nói bằng sóng vô tuyến đã thúc đẩy một bùng phát về kỹ thuật vào những năm khỏangkhoảng 1920 để góp phần đi đến cả một ngành công nghiệp phát thanh vô tuyến ngày nay.
 
=== Những năm đầu tiên ===
Dòng 20:
Công nghiệp phát thanh chưa có và máy thu cũng như máy phát không có mặt rộng rãi, vì vậy các tay hâm mộ tự tạo ra chúng bằng cách quấn dây đồng lên gậy bóng chày, lên hộp để tạo ra máy thu, còn máy phát thì làm từ thủy tinh và sắt, còn loa thì họ dùng giấy báo bọc lên một vật thể nào đó có hình nón.<ref>Bondi, Victor."American Decades:1930-1939"</ref>
Cho đến mùa Thu năm 1920 thì mới có sự xuất hiện của truyền thanh vô tuyến nhằm mục đích giải trí. Tại Pittsburgh, PA, đài phát [[KDKA]], thuộc công ty [[Westinghouse]], nhận được giấy phép từ [[Bộ Thương Mại Hoa Kỳ]] để hoạt động. Bên cạnh việc thông báo các sự kiện đặc biệt, đài này còn đưa ra một dịch vụ công cộng rất quan trọng là báo cho nông dân biết các thông tin về giá cả khi thu hoạch.
Năm 1921, máy thu được sản xuất từ nhà máy rất đắt tiền. Nếu đưa về giá trị đồng đô la bây giờ thì nó vào khỏangkhoảng 2.000 [[Đô la Mỹ|USD]] {{Fact|date=tháng 12 năm 2007}}. Trừ một số gia đình giàu có, còn lại thì các báo hoặc tạp chí đều có các bài viết nhằm chỉ cách tự tạo ra một máy thu vô tuyến tinh thể. Để giúp người dân giảm tiền chế tạo, nhiều bài chỉ cách quấn lõi cộng hưởng lên trên những hộp bìa cứng rỗng như hộp đựng lúa mạch, và tạo ra một xu hướng chung để chế tạo máy thu tự làm tại nhà.
 
=== Những năm 1940 ===
Dòng 32:
=== Những dự tính nhằm tái sử dụng năng lượng của sóng mang vô tuyến ===
Ý tưởng ở đây là có thể dùng một máy thu vô tuyến tinh thể bắt sóng một đài phát địa phương mạnh rồi dùng máy thu làm nguồn cung cấp năng lượng cho một máy thu thứ hai loại khuếch đại và máy thu thứ hai này có thể thu được những đài khá xa mà không thể nghe được bằng một máy thu vô tuyến thông thường.
Lịch sử cho thấy đã có một thời gian rất dài những dự định như vậy nhưng không thành công và những công bố không kiểm chứng được về việc cố gắng tái sử dụng năng lượng trong sóng mang của tín hiệu thu được. Các máy thu vô tuyến tinh thể cổ điển dùng [[mạch chỉnh lưu]] bán sóng. Khi tín hiệu [[AM]] có hệ số điều chế khỏangkhoảng 30% điện áp tại đỉnh, thì chỉ có khỏangkhoảng không quá 9% công suất tín hiệu thu được (<math>P = U^2/R</math>) là có chứa thông tin âm tần cần có, còn 91% còn lại là điện áp DC chỉnh lưu. Với tín hiệu âm tần không đạt đỉnh mọi thời điểm thì tỉ số năng lượng này còn lớn hơn. Đã có những nỗ lực đáng kể nhằm chuyển điện áp DC này vào năng lượng âm thanh. Một trong những dự định này có thể kể đến mạch khuếch đại một [[tranzito|transistor]]<ref>Radio-Electronics, 1966, №2</ref> trong năm 1966. Đôi khi những cố gắng để khai thác năng lượng này thường bị nhầm lẫn với những cố gắng để có được mạch tách sóng hiệu suất cao hơn.<ref>QST [Amateur Radio Magazine] January 2007, "High Sensitivity Crystal Set" (http://www.arrl.org/qst/2007/01/culter.pdf)</ref>. Và những dự định như vậy vẫn còn tiếp tục cho đến ngày nay.
Ít nhất có một hãng sản xuất điện thọai di động đang nghiên cứu việc tích lũy tín hiệu vô tuyến có khắp xung quanh ta để tạo nên nguồn năng lượng nhằm nạp cho pin trong máy di động của họ. Các sản phẩm thử đã cho thấy có thể thu được từ 5 đến 10 miliwatt từ không gian xung quanh máy.
 
Dòng 41:
[[Tập tin:Circuit diagram of a crystal radio receiver.svg|nhỏ|phải|222px|Mạch quá đơn giản không khả thi để thu cả dải AM.]]
Mạch vô tuyến tinh thể được mô tả ở đây thường được đưa ra nhằm mục đích bắt các đài nằm trong dải phát thanh [[AM sóng trung]] với bộ cộng hưởng được tạo thành bởi một cuộn dây song song và một tụ điện, cùng với một ăngten và một điểm tiếp địa. Trong thực tế có nhiều mạch vô tuyến tinh thể, nhưng nối cả ăngten và một tụ điện thay đổi được dọc theo một cuộn dây cố định mà muốn máy thu bắt được toàn bộ dải phát thanh AM hai bát độ là không khả thi.
Nguyên nhân là để đạt hiệu suất cao, ăngten của máy thu vô tuyến tinh thể thường phải dài khỏangkhoảng 20m và cao khỏangkhoảng 6m, và khi đó nó có tác dụng như một tụ điện có điện dung từ 250 đến 300 pF. (Tổng quát thì ăngten có điện dung, điện cảm và điện trở, nhưng với ăngten loại dây dài thì điện dung sẽ chiếm ưu thế tại tần số vô tuyến AM.) Nếu một ăngten có điện dung là 250 pF được nối đến một mạch cộng hưởng dùng một lõi có điện cảm hơn 75 <math>\mu</math>H, thì mạch đó không thể cộng hưởng ở các tần số trên 1400&nbsp;Hz. Như vậy kích thước của cuộn dây cố định phải nhỏ hơn 75 <math>\mu</math>H để có thể cộng hưởng các tần số ở vùng trên của dải phát (khỏangkhoảng từ 1600&nbsp;kHz hay 1710&nbsp;kHz). Giả sử cuộn dây có điện cảm 70 <math>\mu</math>H, thì để có thể cộng hưởng các tần số ở vùng dưới của dải phát (khỏangkhoảng 540&nbsp;kHz) thì tụ điện trong mạch phải có giá trị cỡ 1000 pF. Mặt khác, để có thể cộng hưởng các tần số vùng trên của dải phát thì tụ điện biến đổi được này phải có giá trị chỉ là 4 pF. Điều này cho thấy tụ điện biến đổi phải có tỉ số thay đổi điện dung cỡ 1: 250, mà như vậy là quá cao. Thông thừơng trong thực tế tỉ số này chỉ khỏangkhoảng 200:1. Chính vì thế, các nhà thiết kế có kinh nghiệm không sử dụng mạch này. Tuy nhiên, mạch này làm việc tốt trong trường hợp chỉ cần bắt một đài nào đó.
Tầm bắt đài có thể mở rộng bằng cách dùng lõi có thể thay đổi được. Để làm điều đó có thể lấy nhiều đầu dây ra từ cuộn dây, nhờ đó có thể xác định một số tần số cụ thể cần cộng hưởng.
== Xem thêm ==