Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ngôn ngữ cơ thể”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n chính tả, replaced: Hẵn → hẳn (2)
Dòng 27:
Một thuyết trình viên được đánh giá là "diễn cảm" bởi vì họ đã dùng ngôn ngữ thân thể một cách hiệu quả để hỗ trợ cho lời nói. Người ta đã đúc kết rằng: Trong giao tiếp, chỉ có 35% thông tin được truyền tải qua lời nói mà thôi, 65% còn lại được thể hiện qua ngôn ngữ thân thể ([[Edward T. Hall]]).
 
=== 1. Các chuyển động của đôi tay ===
Đặc biệt, ngôn ngữ đôi tay là được sử dụng đến nhiều nhất. Bạn sẽ khó tìm ra người nào nói chuyện mà đôi tay hoàn toàn bất động. Khi miệng nói "Tròn như quả đất" thì hai bàn tay cũng sẽ tự động đưa lên tạo dáng hình cầu. Hoặc khi miệng nói "Xoắn như trôn ốc" lập tức đồng thời ngón tay trỏ sẽ chìa ra, rồi canh tay sẽ uốn theo đườn xoắn để mô tả. Với sự hỗ trợ của hai bàn tay, hai cánh tay trong từng ngữ cảnh khác nhau, lời nói được minh họa rất rõ nét. Tuy nhiên mức độ hiệu quả đó còn phụ thuộc vào cách chuyển động của tay. Ta có các trường hợp sau đây:
 
==== 1.1. Động tác tay đơn điệu ====
Nhiều thuyết trình viên có động tác tay rất đơn điệu. Trong mọi ngữ cảnh, động tác ấy vẫn như nhau. Không những nó đã không hỗ trợ được mà nhiều khi nó còn diễn tả ngược lại ý nghĩa của câu nói. Đây là trường hợp mà người nói chưa được tự tin hoặc bản năng biểu cảm của họ về động tác còn chưa phát triển.
 
==== 1.2. Động tác tay đơn lẻ ====
Thuận tay nào thì dùng độc một tay ấy mà thôi. Tay còn lại thì phải cầm lấy tờ giấy (mặt dù không hề dùng đến), hoặc đút túi quần. Tệ nhất là tay còn lại không bận bịu gì cả (không giấy, không micro) mà vẫn cứ bất động. Động tác đơn lẻ mà còn thêm cả đơn điệu nữa thì quả thật chỉ có một mình ngôn ngữ lời nói phải "bao sân" hết. Thật là vất vả mà lại kém hiệu quả.
 
==== 1.3. Động tác tay đồng điệu ====
Trường hợp này có khá hơn nhiều. Thường gặp ở những thuyết trình viên đã qua nhiều kinh nghiệm. Họ dùng cả hai tay để diễn tả thêm cho lời nói. Động tác hay tay luôn đối xứng nhau hoặc tịnh tiến. Đối xứng nhau có nghĩa là tay trái vung về bên trái thì tay phải cũng vung về bên phải. Tịnh tiến có nghĩa là tay trái vung về bên trái thì tay phải cũng nương theo tay trái để vung về bên trái. Nhìn thuyết trình viên này, cử tọa cảm nhận được sự tự tin ở người nói. Hai tay họ hoạt động "công khai" trước cử tọa, không rụt rè gì cả.
 
==== 1.4. Động tác tay phối hợp ====
Cử động hai tay khác nhau nhưng lại phối hợp nhau thật hài hòa cho ý nghĩa của lời nói. Loại cử động này thường khó thực hiện. Tưởng tượng xem, tay trái bạn vẽ hình vuông, còn tay phải cùng một lúc vẽ hình tam giác!!! Tuy nhiên, ở loại thuyết trình viên này không cần phải đạt đến trình độ "song thủ hỗ bác" (hai tay của một người tự đấu nhau bằng những thế võ khác nhau) như Châu Bá Thông trong truyện kiếm hiệp của Kim Dung. Thật ra, ở những thuyết trình viên này, sự ngắt câu là một nhu cầu thiết yếu của họ trong khi nói. Hẳn là trong khi viết họ cũng lưu ý, chăm chút đến các dấu phẩy, dấu chấm để câu văn rõ nghĩa. Khi họ nói hết một đoạn ý, tức thì một tay sẽ đưa ra và ngưng lại, tượng trưng cho dấu chấm câu, còn tay kia lại tiếp tục diễn tả ý tiếp theo sau dấu chấm ấy.
Ở thuyết trình viên sử dụng động tác tay phối hợp này, cử tọa cảm nhận được sự logic, rõ ràng trong bài trình bày của họ. Đây là loại người thông minh, tự tin và có sức thuyết phục rất cao.