Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chủ nghĩa chống cộng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Hunho (thảo luận | đóng góp)
n →‎Lý thuyết chống chủ nghĩa cộng sản: tên bài chính, replaced: Mác → Marx (2)
Dòng 10:
==Lý thuyết chống chủ nghĩa cộng sản==
[[Hình:German anti-communist poster 1918.jpg|nhỏ|176px|Bích chương tuyên truyền của [[phát xít Đức]] năm 1918 có hình một kẻ vô chính phủ đang chuẩn bị ném quả bom vào thiên thần. Dòng chữ ghi: ''[[Bolshevik|Bonsevik]] mang đến chiến tranh, thất nghiệp và đói khổ'']]
Đa số người chống cộng sản từ chối các khái niệm duy vật lịch sử, ý tưởng trung tâm trong chủ nghĩa MácMarx. Những người chống Cộng từ chối niềm tin rằng chủ nghĩa tư bản sẽ bị thay thế bởi chủ nghĩa xã hội và cộng sản, cũng như chủ nghĩa tư bản đã thay thế chế độ phong kiến. Chủ nghĩa chống cộng đặt câu hỏi về hiệu lực của tuyên bố chủ nghĩa MácMarx là nhà nước xã hội chủ nghĩa sẽ "tàn lụi đi" khi nó trở nên không cần thiết trong một xã hội cộng sản chân chính.{{fact|date=17-7-2014}}
 
Nhiều nhà phê bình vạch một lỗi quan trọng trong lý thuyết kinh tế cộng sản {{cần dẫn chứng}}, theo đó dự báo rằng trong các xã hội tư bản, giai cấp tư sản sẽ tích lũy vốn và sự giàu có ngày càng tăng, trong khi các lớp thấp hơn phụ thuộc nhiều hơn vào các giai cấp thống trị để tồn tại, hầu hết bán sức lao động với mức tiền lương tối thiểu. Phe chống cộng sản chỉ ra sự gia tăng toàn diện trong tiêu chuẩn sống trung bình ở các nước công nghiệp hóa phương Tây và cho rằng cả người giàu và người nghèo đã liên tục sống tốt hơn. Những người chống cộng sản cho rằng các nước cựu thứ ba thế giới đã thành công thoát khỏi đói nghèo trong những thập kỷ gần đây đã làm như vậy bởi vì họ theo chủ nghĩa tư bản, đặc biệt là những Con Hổ châu Á, Ấn Độ và Trung Quốc. Phe chống cộng sản trích dẫn nhiều ví dụ về các nước kém phát triển theo chế độ Cộng sản mà không đạt được phát triển và tăng trưởng kinh tế, và trong nhiều trường hợp đã dẫn dân tộc của mình vào sự đau khổ thậm chí tệ hơn, ví dụ như chế độ Mengistu ở Ethiopia, [[Khmer Đỏ]] ở Campuchia, nhà nước Bắc Triều Tiên.{{fact|date=14-01-2015}}