Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Viện hàn lâm Pháp”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Lịch sử: từ chính, replaced: xẩy → xảy
n đánh vần, replaced: qui tắc → quy tắc (5)
Dòng 34:
Được sát nhập vào [[Institut de France]] khi viện này được thành lập ngày 25.10.1795, Viện hàn lâm Pháp là viện hàn lâm đầu tiên trong 5 viện hàn lâm của Pháp.
 
Nhiệm vụ được trao cho viện ban đầu là chuẩn hóa [[tiếng Pháp|ngôn ngữ Pháp]], đưa ra những quiquy tắc [[ngữ pháp]], làm cho tiếng Pháp trong sáng và dễ hiểu cho mọi người. Trong tinh thần đó, Viện bắt đầu soạn một quyển [[từ điển]]: ấn bản đầu tiên của quyển ''[[Dictionnaire de l'Académie française]]'' (Từ điển của Viện hàn lâm Pháp) được xuất bản năm [[1694]] và ấn bản lần thứ 9 đang được biên soạn.
 
== Chức năng ==
Điều XXIV của ''Qui chế'' định rõ rằng «chức năng chính của Viện hàn lâm Pháp là làm việc hết sức cẩn thận, kỹ càng để đưa ra nững quiquy tắc chắc chắn cho ngôn ngữ của chúng ta, và làm cho nó trong sáng, hùng hồn, đủ sức lột tả được [[nghệ thuật]] và [[khoa học]]».
 
=== Xác định tiêu chuẩn ngôn ngữ Pháp ===
Dòng 65:
Những sửa đổi này đã được đăng trong ''Công báo Pháp'' ngày 6.12.1990. Những sửa đổi này, giảm nhẹ nội dung và phạm vi của chúng, được tóm tắt như sau:
* dấu gạch nối: một số từ sẽ thay dấu gạch nối bằng việc viết liền nhau (ví dụ: porte-manteau thành portemanteau, porte-feuille thành portefeuille);
* số nhiều của những từ ghép: những từ ghép kiểu "pèse-lettre" sẽ chuyển sang số nhiều theo quiquy tắc của những từ đơn (ví dụ: des pèse-lettres);
* dấu mũ: sẽ không buộc phải dùng dấu mũ trên các chữ "I" và "u", ngoại trừ trong những vĩ tố động từ và trong một số từ (ví dụ: qu’il fût, mûr);
* động tính từ quá khứ: sẽ không thay đổi trong trường hợp động từ ''laisser'' theo sau là một động từ lối vô định (ví dụ: elle s’est laissé mourir);
* Những dạng khác thường:
** những từ vay mượn: về nhấn trọng âm và số nhiều, các từ vay mượn sẽ theo quiquy tắc của những từ tiếng Pháp (ví dụ: un imprésario, des imprésarios);
** Những loại không ăn khớp: những cách viết sẽ được làm cho phù hợp với các quiquy tắc lối viết của Pháp (ví dụ: douçâtre), hoặc theo sự liên kết của một loại cụ thể (ví dụ: boursouffler như souffler, charriot như charrette).
 
=== Việc làm giàu ngôn ngữ Pháp ===