Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Công thức Brahmagupta”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 9:
|}
 
==Chứng minh==
[[Tập tin:ចតុកោណចារឹកក្នុងរង្វង់.png|nhỏ|phải]]
 
Diện tích tứ giác cần tìm bằng tổng diện tích hai tam giác ''ADB'' và ''BDC'':
 
:<math>S=\frac{1}{2}ab\sin A + \frac{1}{2}cd\sin C</math>.
 
Nhưng do ''ABCD'' là tứ giác nội tiếp nên hai góc ''A'' và ''C'' [[Góc bù nhau|bù nhau]] (hai góc có tổng bằng 180°), suy ra <math>\sin A=\sin C</math>. Vậy:
:<math>S=\frac{1}{2}(ab+cd)\sin A</math>
 
:<math>S^2=\frac{1}{4}(ab+cd)^2\sin^2 A</math>
 
:<math>4S^2=(ab+cd)^2(1-\cos^2 A)</math>
 
:<math>4S^2=(ab+cd)^2-(ab+cd)^2\cos^2 A</math>.
 
Sử dụng [[định lý cos]] cho hai tam giác ''ADB'' và ''BDC'' với cạnh ''DB'' chung:
 
:<math>a^2+b^2-2ab\cos A=c^2+d^2-2cd\cos C</math>.
 
Thay <math>\cos C=-\cos A</math> (do hai góc ''A'' và ''C'' bù nhau):
 
:<math>2(ab+cd)\cos A=a^2+b^2-c^2-d^2</math>.
 
Thay vào công thức bên trên, ta có:
 
:<math>16S^2=4(ab+cd)^2-(a^2+b^2-c^2-d^2)^2</math>
 
:<math>=\left[2(ab+cd)+a^2+b^2-c^2-d^2\right]\left[2(ab+cd)-a^2-b^2+c^2+d^2\right]</math>
 
:<math>=\left[(a+b)^2-(c-d)^2\right]\left[(c+d)^2-(a-b)^2\right]</math>
 
:<math>= (a+b+c-d)(a+b-c+d)(a-b+c+d)(-a+b+c+d).</math>
 
Thay <math>a+b+c+d=2p</math>, thu được:
 
:<math>16S^2=(2p-2a)(2p-2b)(2p-2c)(2p-2d)</math>,
 
hay
 
:<math>S=\sqrt{(p-a)(p-b)(p-c)(p-d)}</math>.
== Các nội dung liên quan, hệ quả ==
*[[Công thức Heron]] tính diện tích [[tam giác]] có thể được suy ra từ công thức Brahmagupta nếu xem một cạnh của tứ giác, chẳng hạn, ''d'', bằng 0 (tam giác được xem là một trường hợp đặc biệt của tứ giác nội tiếp khi một cạnh của tứ giác nội tiếp bằng không).
Hàng 25 ⟶ 66:
==Tham khảo==
{{Tham khảo}}
 
==Liên kết ngoài==
*{{mathworld|urlname=BrahmaguptasFormula|title=Brahmagupta's Formula}}