Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Marco Polo”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 49:
[[Tập tin:Marco Polo, Il Milione, Chapter CXXIII and CXXIV Cropped.jpg|nhỏ|Một trang trong ''Il Milione'', ban đầu được xuất bản trong thời Polo.]]
Cuốn sách bắt đầu với một lời nói đầu về chuyến đi của cha và chú ông tới [[Bolghar]] nơi Hoàng tử [[Berke|Berke Khan]] sống. Một năm sau, họ tới [[Ukek]] <ref name="YuleCH2">{{Harvnb|Yule|Cordier|1923|loc=ch. 2}}</ref> và tiếp tục đi đến [[Bukhara]]. Tại đây, một phái viên từ [[Cận Đông]] đã mời họ tới gặp [[Hốt Tất Liệt]], người chưa từng gặp gỡ người châu Âu.<ref>{{Harvnb|Yule|Cordier|1923|loc=ch. 3}}</ref> Năm 1266, họ tới triều đình của Hốt Tất Liệt tại [[Khanbaliq|Đại Đô]] (Khanbaliq), hiện là Bắc Kinh, Trung Quốc. Vị Hãn đã đón tiếp hai anh em với lòng mến khách và hỏi họ nhiều câu về hệ thống pháp lý và chính trị châu Âu.<ref name="Yule 1923 loc=ch. 5"/> Hốt Tất Liệt cũng hỏi về [[Giáo hoàng]] và Nhà thờ tại Rome.<ref>{{Harvnb|Yule|Cordier|1923|loc=ch. 6}}</ref> Sau khi hai anh em trả lời các câu hỏi Hốt Tất Liệt yêu cầu họ mang một bức thư tới Giáo hoàng, yêu cầu 100 tín đồ Thiên chúa giáo thông thạo [[Nghệ thuật tự do|Bảy môn Nghệ thuật]] (văn phạm, tu từ, logic, hình học, số học, âm nhạc và thiên văn học). Hốt Tất Liệt yêu cầu một phái viên mang về cho ông [[Dầu thánh|dầu trong ngọn đèn ở Jerusalem]].<ref>{{Harvnb|Yule|Cordier|1923|loc=ch. 7}}</ref> Khoảng thời gian trống dài giữa cái chết của [[Giáo hoàng Clêmentê IV|Giáo hoàng Clement IV]] năm 1268 và cuộc bầu cử người kế nhiệm ông đã khiến hai anh em nhà Polo phải đợi chờ lâu khi thực hiện ý nguyện của vị Hãn. Họ theo lời khuyên của Theobald Visconti, khi ấy là Giám mục đại diện Giáo hoàng tại vương quốc [[Ai Cập]], và quay trở lại Venice năm 1269 hay 1270 để đợi việc tuyên bố Giáo hoàng mới, điều này giúp Marco lần đầu tiên được thấy mặt cha mình, khi ông mười lăm hay mười sáu tuổi.<ref name="YuleCH9">{{Harvnb|Yule|Cordier|1923|loc=ch. 9}}</ref>
[[Tập tin:Marco Polo - costume tartare.jpg|nhỏ||trái|Polo introng costumetrang phục của người [[Mông Cổ]].]]
Năm 1271, Niccolò, Maffeo và Marco Polo thực hiện chuyến đi của mình để thực hiện ý nguyện của Hốt Tất Liệt. Họ đi thuyền tới [[Acre, Israel|Acre]], và sau đó cưỡi lạc đà tới cảng [[Tỉnh Hormozgān|Hormuz]] của Ba Tư. Họ muốn đi thuyền tới Trung Quốc, nhưng những con tàu ở đó không đủ chất lượng để đi biển, vì thế họ tiếp tục đi đường bộ cho tới cung điện mùa hè của vị Hãn tại [[Thượng Đô]] (Shangdu/Xanadu), gần [[Trương Gia Khẩu]] ngày nay. Ba năm rưỡi sau khi rời Venice, khi Marco khoảng 21 tuổi, Hốt Tất Liệt đón họ tại lâu đài của ông.<ref name="WB"/> Ngày chính xác khi họ tới nơi không được biết, nhưng các học giả ước tính nó trong khoảng giữa năm 1271 và 1275.<ref group="Note">[[Drogön Chögyal Phagpa]], một thầy tu người [[Tây Tạng]] và là người bạn của Hốt Tất Liệt, đã ghi trong nhật ký của ông rằng vào năm 1271 một người bạn ngoại quốc của Hốt Tất Liệt tới thăm&nbsp;— có thể là cha hay chú của Marco hay chính Marco Polo, dù không có cái tên nào được đưa ra. Nếu điều này không đúng, dường như thời điểm họ tới là năm 1275 (hay 1274, theo nghiên cứu của học giả người Nhật Matsuo Otagi).({{Harvnb|Britannica|2002|p=571}})</ref> Khi tới triều đỉnh Mông Cổ, ba thành viên nhà Polos đã đệ trình dầu thánh mang về từ Jerusalem và các bức thư của Giáo hoàng bảo trợ cho họ.<ref name="Britannica571"/>
 
Dòng 58:
== Di sản ==
=== Tiếp tục thám hiểm ===
[[Tập tin:ColombusNotesToMarcoPolo.jpg|nhỏ|Bản ghi chú viết tay của [[Cristoforo Colombo|Christopher Columbus]] trong một phiên bản tiếng LatinLatinh cuốn sách của Polo.]]
{{xem thêm|Thời đại Khám phá|Người châu Âu ở Trung Quốc thời Trung Cổ|Rafael Perestrello}}
Những nhà thám hiểm người châu Âu ít được biết đến hơn khác cũng đã đi tới Trung Quốc, như [[Giovanni da Pian del Carpine]], nhưng cuốn sách của Polo là lần đầu tiên khiến chuyến đi của họ được biết tới rộng rãi. [[Cristoforo Colombo|Christopher Columbus]] đã có cảm hứng từ ghi chép của Polo về chuyến đi của ông tới [[Viễn Đông]] để chính mình tới những miền đất đó; một bản copy cuốn sách luôn ở trong hành trang của ông, với những lời chú giải viết tay.<ref>{{Harvnb|Landström|1967|p=27}}</ref> [[Bento de Góis]], có cảm hứng từ cuốn sách của Polo về một vương quốc Thiên chúa giáo ở phía đông, đã đi {{mihơn tobốn km|4000}}ngàn dặm trong ba năm xuyên qua Trung Á. Ông không bao giờ tìm thấy vương quốc này, nhưng đã kết thúc chuyến đi của mình tại [[Vạn Lý Trường Thành|Vạn lý trường thành]] năm 1605, chứng minh rằng Cathay là cái mà [[Matteo Ricci]] (1552-1610) gọi là "China" (Trung Quốc).<ref>{{Harvnb|Winchester|2008|p=264}}</ref>
 
=== Tưởng niệm ===
[[Cừu Marco Polo]], một phụ loài của ''[[Cừu nhà|Ovis aries]]'', được đặt theo tên nhà thám hiểm,<ref>{{Harvnb|Bergreen|2007|p=74}}</ref> người đã miêu tả nó khi ông đi qua [[Núi Pamir|Pamir]] ([[Núi Imeon]] cổ) năm 1271.<ref group="Note">{{Harvnb|Yule|Cordier|1923|loc=ch.18}} viết, "Ở đó có những chú cừu to như những con lửa; và đuôi của chúng rất to và béo, một chiếc đuôi có thể nặng tới khoảng 30&nbsp;lb. Chúng là những con quái vật to béo và đẹp đẽ, và cung cấp món thịt cừu tuyệt diệu."</ref> Năm 1851, một thuyền cao tốc ba buồm được chế tạo ở Saint John, New Brunswick cũng lấy tên ông; ''[[Marco Polo (tàu)|the Marco Polo]]'' là chiếc tàu đầu tiên đi quanh thế giới trong sáu tháng.<ref>{{Harvnb|Lubbock|2008|p=86}}</ref> Sân bay tại [[Venezia|Venice]] được đặt tên là [[Sân bay Marco Polo Venice]],<ref>{{chú thích|last = Brennan|first=D.|title = Lost in Venice |publisher = WalesOnline |date = 2009-02-01 |year = 2009 |month = February |url = http://www.walesonline.co.uk/travel/travel-news/2009/02/01/lost-in-venice-91466-22826493/|accessdate = 2009-07-15}}</ref> và [[Chương trình khách hàng thường xuyên]] của hãng [[Cathay Pacific]] tại Hồng Kông cũng được gọi là "Marco Polo Club".<ref>{{chú thích|url=http://www.cathayforbusiness.com/freqfly/marcopoloclub.asp|title=The Marco Polo Club|publisher=[[Cathay Pacific|Cathay Pacific Airways Limited]]|data=2009|author=Cathay Pacific Airways|accessdate=2009-07-13}}</ref> NhữngQuyển chuyếnMarco Polo du hành củaMarco Polo đã được tiểu thuyết hoá trong ''Messer Marco Polo'' của [[Brian Oswald Donn-Byrne]] và tiểu thuyết năm 1984 của [[Gary Jennings]] ''[[The Journeyer]]''. Polo cũng xuất hiện với tư cách một nhân vật chính trong tiểu thuyết của [[Italo Calvino]] ''[[Invisible Cities]]''. Loạt phim truyền hình năm 1982, ''[[Marco Polo (loạt phim truyền hình)|Marco Polo]]'', được đạo diễn bởi [[Giuliano Montaldo]] và thể hiện các chuyến đi của Polo, đã giành hai [[Giải Emmy]] và còn được đề cử sáu giải khác.<ref name=Emmy>{{chú thích | title = Academy of Television Arts & Sciences | url = http://www.emmys.org/awards/awardsearch.php | accessdate = 2009-07-06}} (Searching for "Marco Polo", and year 1982)</ref> Marco Polo cũng xuất hiện như một Nhà Đại Thám hiểm trong [[video game|tưa game]] chiến lược năm 2008 ''[[Civilization Revolution]]''.<ref>[http://www.civfanatics.com/civrev/great_people Civilization Revolution: Great People] "CivFanatics" Truy cập 4 tháng 9 năm 2009</ref>
 
=== Bản đồ học ===
[[Tập tin:FraMauroDetailedMapInverted.jpg|nhỏ|The [[Bản đồ Fra Mauro map]], publishedđược xuất bản vào khoảng năm ''c.''&nbsp;1450 bybởi thetu Venetian monkVenezia [[Fra Mauro]].]]
<!--
Marco Polo's travels may have had some influence on the development of European cartography, ultimately leading to the [[Age of Discovery|European voyages of exploration]] a century later.<ref name="Falchetta">{{Harvnb|Falchetta|2006|p=592}}</ref> The 1453 [[Fra Mauro map]] was said by [[Giovanni Battista Ramusio]] to have been an improved copy of the one brought from [[Cathay]] by Marco Polo: