Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyễn Phi Khanh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Truclamld (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 11:
Ông từng thi đỗ Nhị giáp tiến sĩ năm Long Khánh thứ 2, đời vua [[Trần Duệ Tông]], tức năm [[1374]]<ref name=BT /><ref name=CSKB /><ref name=BKTT /> nhưng không được triều đình bổ dụng<ref name=DVSK /> nên về quê dạy học. Đại Việt sử ký toàn thư không ghi rõ ông đỗ thái học sinh năm nào, nhưng có viết về việc ông đỗ thái học sinh trong các sự kiện của năm [[1385]], sau khi thượng hoàng [[Trần Nghệ Tông]] đã tổ chức kỳ thi thái học sinh năm Xương Phù thứ 8 ([[1384]])<ref name=DVSK />. Đến khi [[Hồ Quý Ly]] cướp ngôi [[nhà Trần]], ông đã ra làm quan cho [[nhà Hồ]] dưới triều [[Hồ Hán Thương]], được bổ nhiệm giữ chức Hàn lâm học sĩ<ref name=DVSK>[http://gralib.hcmuns.edu.vn/greenstonelib/library?e=d-000-00---0sachlich--00-0-0--0prompt-10---4------0-1l--1-vi-50---20-about---00031-001-1-0utfZz-8-00&a=d&c=sachlich&cl=CL1&d=HASH01ee20abb493d48e1ec1536f.3.8 Đại Việt Sử ký toàn thư: Bản kỷ, quyển VIII]</ref> rồi lần lượt thăng lên Thống chương Đại phu, Đại lý tự khanh kiêm Trung thư Thị lang, Tư nghiệp Quốc tử giám<ref name=CSKB>[http://www.consonkiepbac.org.vn/NewsDetails.aspx?NewsID=35 Nguyễn Phi Khanh] trên website Ban quản lý di tích Côn Sơn-Kiếp Bạc.</ref>.
 
Năm [[1407]], khi quân [[nhà Minh]] xâm lược nước Việt, Nguyễn Phi Khanh bị [[Trương Phụ]] bắtđầu hàng và giải về Trung Quốc

{{cquote|''Còn bọn Trần Nhật Chiêu, Nguyễn Phi Khanh, Nguyễn Cẩn, Đỗ Mãn đều đã đầu hàng từ trước.|||Đại Việ sử ký toàn thư, bản kỷ, quyển IX}}

Nguyễn Trãi khóc chạy theo cha ra đến ải [[Nam Quan]]<ref name=CSKB />. Phi Khanh quay lại bảo Nguyễn Trãi quay về [[Thăng Long]] nuôi chí diệt giặc mới là làm tròn đại hiếu<ref name=CSKB />. Quả nhiên sau này Nguyễn Trãi đã theo [[Lê Thái Tổ|Lê Lợi]] đánh bại được quân Minh.
 
Nguyễn Phi Khanh mất tại [[Trung Quốc]]<ref name=BT /><ref name=CSKB /><ref name=BKTT />, thọ 73 tuổi<ref name=BT />. [[Thượng thư|Quan thượng thư]] [[nhà Minh]] là [[Hoàng Phúc]]{{fact|date=7-01-2013}} do cảm ân nghĩa Nguyễn Trãi đã tha chết khi quân Minh thua trận nên tìm cách cho con ông là [[Nguyễn Phi Hùng]] (em Nguyễn Trãi) đưa hài cốt về an táng tại núi Đá Bạc. Người đời sau gọi núi đó là núi Báo Ân hay núi Báo Đức, hoặc còn gọi là núi Báo Vọng, thuộc huyện [[Chí Linh]], tỉnh [[Hải Dương]] ngày nay. Mộ chí nay vẫn còn<ref name=CSKB />.