Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Linh Chiếu Thái hậu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Eruruu (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Eruruu (thảo luận | đóng góp)
Dòng 29:
 
== Tiểu sử ==
TháiLinh Chiếu hoàng thái hậu là con gái trưởng của [[Phụ Thiên đại vương]] (輔天大王), mẹ là [[Thụy Thánh công chúa]], con gái của [[Dự Tông chínhChính hoàng]], Thái hậu là chị của [[Phụng Thánh phu nhân]]. Theo ''Phụng Thánh phu nhân Lê thị mộ chí'', Thụy Thánh công chúa là [[Diệu Nhân|Ngọc Kiều công chúa]], con gái của Phụng Càn vương Nhật Trung, được [[Lý Thánh Tông]] nhận làm con. Tổ phụ của Thái hậu là Chân Đăng bảo sở Quan sát sứ [[họ Lê]], có trị sở ở hương [[Tuế Phong]] (này là [[Hương Nộn]], huyện [[Tam Nông]]), cháu của Ngự Man đại vương [[Lê Long Đinh]], như vậy dòng họ Thái hậu là hậu duệ xa của [[hoàng đế]] [[Lê Đại Hành]]. Tổ mẫu là [[Diệu Nhân|Ngọc Kiều công chúa]], con gái của Phụng Càn vương [[Lý Nhật Trung]], được [[Lý Thánh Tông]] nhận làm con gái nuôi.
 
Không rõ TháiHoàng thái hậu nhập cung lúc nào, có lẽ trước năm [[1131]], và khi nhập cung nhận tước hiệu '''Cảm Thánh phu nhân''' (感聖夫人). Năm [[1129]], [[Đỗ Anh Vũ]] 20 tuổi được hầu Thần Tông ở mành trướng, theo dã sử<ref name="CM4">[http://gralib.hcmuns.edu.vn/greenstonelib/library?e=d-000-00---0sachlich--00-0-0--0prompt-10---4------0-1l--1-vi-50---20-about---00031-001-1-0utfZz-8-00&a=d&c=sachlich&cl=CL1&d=HASH0149d39c1237094672279282.10 Khâm định Việt sử thông giám cương mục, quyển 4]</ref>, lúc này Đỗ Anh Vũ và CảmThái Thánh phu nhânhậu đã gặp gỡ nhau và phải lòng nhau.
 
[[BínhNăm Thìn]], năm thứ 4 ([[1136]]), [[mùa hạ]], [[tháng 4]], bà sinh ra Hoàng tử '''Lý Thiên Tộ''' được(李天祚), sinh ra.con trai thứ 2 của Thần Tông khihoàng đế. Khi trước, Thần Tông đã lập [[Lý Thiên Lộc]] (李天祿) làm [[Thái tử|Hoàng thái tử]], nhưng bà thấy Thiên Lộc là con người hầu, địa vị thấp hèn, trong khi conThiên Cảm Thánh phu nhânTộ sinh chỉ sau Thiên Lộc 4 năm, địa vị lạiThái caohậu hơnlúc đó thuộc hàng chánh cung, nên Thái hậu bèn cùng Phụng Thánh phu nhân tìm cách mà xin việc phế lập ngôi Thái tử<ref name="TT">[[Đại Việt sử ký toàn thư]]</ref>.
 
Năm [[1138]], [[tháng 9]], Thần Tông hoàng đế bệnh nặng. CảmThái Thánh phu nhânhậu cùng hai vị phu nhân là [[Nhật PhongPhụng phu nhân]], [[Phụng Thánh phu nhân]] đút lót Tham tri chính sự [[Từ Văn Thông]], và dặn rằng: "''Nếu có vâng mệnh vua thảo di chiếu thì chớ nên bỏ lời của ba phu nhân''". Văn Thông nhận lời. Khi Thần Tông ốm năng, sai soạn di chiếu, Văn Thông chần chừ không viết<ref name="TT"/>.
 
Ba phu nhân vào khóc lóc, nói rằng: "''Bọn thiếp nghe người xưa lập con nối thì lập con đích chứ không lập con thứ; Thiên Lộc là con nàng hầu yêu, nếu cho nối ngôi thì ả mẫu thân lại sinh lòng ghen ghét tất tiếm lấn, làm hại mẹ con thần thiếp. Như thế chúng thiếp làm thế nào được?''".<ref name="TT"/>
 
Thần Tông hoàng đế cho là phải, xuống chiếu rằng: "''Hoàng tử Thiên Tộ tuy tuổi còn thơ ấu, nhưng là con đích, thiên hạ đều biết, nên cho nối nghiệp của trẫm, còn tháiThái tử Thiên Lộc thì phong làm Minh Đạo Vương''"<ref name="TT"/>.
 
Ngày [[26 tháng 9]], năm đó, Thần Tông hoàng đế băng hà. Con trai là Thái tử Thiên Tộ kế vị, tức [[Lý Anh Tông]]. Cảm Thánh phu nhân được tôn làm [[Hoàng thái hậu]], tôn hiệu là '''Hiến Chí hoàng thái hậu''' (憲至皇太后), ở [[cung Quảng Từ]]. Theo lệ như [[Ỷ Lan|Linh Nhân thái hậu]] trước đây, buông rèm nhiếp chính<ref name="baochi">[http://m.ngoisao.vn/theo-dong-su-kien/ho-so-tu-lieu/chuyen-gian-dam-cua-cac-ba-hoang-63477.html Các bà hoàng "gian dâm"]</ref>.
 
==Nhiếp chính Thái hậu==