Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tị nạn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 3:
== Lịch sử ==
[[Tập tin:Bundesarchiv Bild 183-J19568, Bei Stalingrad, russische Flüchtlinge.jpg|nhỏ|250 px|Dân tỵ nạn Nga năm [[1942]] trong trận Stalingrad thời [[Chiến tranh thế giới thứ hai|Đệ nhị Thế chiến]]]]
 
[[Hình:Kibativillagers.jpg|nhỏ|250px|Dân làng chạy trốn chiến tranh tại [[Bắc Kivu]], [[Congo]] năm 2008]]
Khái niệm tỵ nạn đã có từ [[thời cổ đại]] khi người chạy trốn có thể tìm đến nơi thần quyền như ở một ngôi [[đền]] để lánh nạn mà không bị bắt. Thời [[Trung Cổ|Trung cổ]], ở [[châu Âu]] cũng ghi nhận có một số luật lệ quy định quyền lánh nạn ở [[Nơi thờ phụng|chốn tôn nghiêm thờ phụng]].
 
Dòng 23:
{{Xem thêm|Di dân Việt Nam sau 1975}}
Hậu quả cuộc chiến khi lực lượng cộng sản chiếm được [[Việt Nam Cộng hòa|Miền Nam]] vào Tháng 4, 1975 là hàng trăm ngàn người dân Miền Nam tìm cách vượt thoát. Số đầu tiên do [[quân đội Hoa Kỳ]] cứu vớt. Tiếp theo là hàng loạt người tẩu thoát bằng đường biển và đường bộ suốt thập niên 1980 lên hơn một triệu người. Tình hình tương tự ở [[Lào]] và [[Cao Miên]] cũng mở đầu cho hàng trăm ngàn người trốn tránh chính sách áp bức của chính quyền vượt sang [[Thái Lan]].
 
==Hiện tình==
[[Hình:Kibativillagers.jpg|nhỏ|250px|Dân làng chạy trốn chiến tranh tại [[Bắc Kivu]], [[Congo]] năm 2008]]
Hàng năm vào [[ngày Tị nạn Thế giới]], Cao ủy Liên Hiệp Quốc về người tị nạn [[UNHCR]] xuất bản một báo cáo hàng năm về số lượng [[người tị nạn]] và [[người tản cư]] trên toàn thế giới đã bị buộc phải rời bỏ nhà cửa do chiến tranh, xung đột và khủng bố. Theo báo cáo năm 2014, vào thời điểm cuối năm 2013 có hơn 51 triệu người đang chạy trốn hoặc bị trục xuất, trong đó có hơn 33 triệu người đàn ông, phụ nữ và trẻ em di tản trong khu vực các quốc gia riêng của họ ("người tản cư nội địa"). Như vậy, số lượng người tị nạn đã đạt mức cao nhất kể từ [[Chiến tranh thế giới thứ hai]]. Sự gia tăng với hơn sáu triệu người so với năm trước chủ yếu là do [[Nội chiến Syria|cuộc chiến ở Syria]]. Tại châu Phi, số người tị nạn, di tản và bị trục xuất cũng tăng đáng kể, đặc biệt là ở [[Cộng hòa Trung Phi]] và [[Nam Sudan]]. Quốc gia đang thu nhận số người chạy trốn nhiều nhất là [[Pakistan]], [[Iran]] và [[Li-băng]].<ref>[http://www.unhcr.de/home/artikel/77a59958d37a54968672e01eecb29ed8/ueber-50-millionen-weltweit-auf-der-flucht.html?L=0 Über 50 Millionen weltweit auf der Flucht], UNHCR, 20 tháng 6 năm 2014</ref>
 
== Xem thêm ==