Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đoàn Trung Còn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 3:
(Cư sĩ: 1908 – 1988)
 
Cư sĩ Đoàn Trung Còn pháp danh Hồng Tai, sinhTỳ nămkheo MậuThích ThânHồng Tại.
(1908)
 
Quê quán:  Làng Thắng Nhì, thị xã Vũng Tàu, nay là thành phố Vũng Tàu thuộc tỉnh [[Bà Rịa – Vũng Tàu]].
Nhì, thị xã Vũng Tàu, nay là thành phố Vũng Tàu thuộc tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.
 
Lúc nhỏ ông theo học trường Pháp Việt tại Vũng Tàu, sau lên học ở Sài Gòn, do đó ông rất thông thạo [[tiếng Pháp]]. Vốn xuất thân trong một gia đình có truyền thống nho học và tín ngưỡng [[Phật giáo]], nên sau khi thôi học ở nhà trường ông chuyên tâm tự học [[chữ Hán]] để có trình độ cần thiêt cho việc nghiên cứu Tam tạng kinh điển nhà Phật.
Lúc nhỏ ông theo học trường Pháp Việt tại Vũng Tàu, sau lên
học ở Sài Gòn, do đó ông rất thông thạo tiếng Pháp. Vốn xuất thân trong một gia
đình có truyền thống nho học và tín ngưỡng Phật giáo, nên sau khi thôi học ở nhà trường ông chuyên tâm tự học chữ Hán để có trình độ cần thiêt cho việc
nghiên cứu Tam tạng kinh điển nhà Phật.
 
Ngoài việc nghiên cứu giáo lý của đức Phật để biết đường tu hành, ông còn để tâm truyền bá chánh pháp đến các tầng lớp nhân dân như bổn phận một vị xuất gia, góp công rất lớn cho sự nghiệp chấn hưng Phật giáo và phổ biến Phật học vào giai đoạn nửa đầu thế kỷ 20.
hành, ông còn để tâm truyền bá chánh pháp đến các tầng lớp nhân dân như bổn phận
một vị xuất gia, góp công rất lớn cho sự nghiệp chấn hưng Phật giáo và phổ biến
Phật học vào giai đoạn nửa đầu thế kỷ 20.
 
Ông bắt đầu viết về [[đạo Phật]], năm [[1931]], cho xuất bản các sách: Chuyện Phật đời xưa, Văn Minh Nhà Phật Qua Tàu, Triết Lý Nhà Phật do nhà Agence Saigonnaise de Publicité ấn hành.
sách: Chuyện Phật đời xưa, Văn Minh Nhà Phật Qua Tàu, Triết Lý Nhà Phật do nhà
Agence Saigonnaise de Publicité ấn hành
 
Sau đó ông cho xuất bản tiếp các sách như: Truyện Phật Thích ca (1932) Tăng đồ Nhà Phật (1934), Các Tông Phái Đạo Phật ở Viễn Đông (1935).
Sau ông thành lập nhà xuất bản lấy tên là Phật Học Tùng Thơ
để xuất bản những Kinh, sách Phật Giáo do ông soạn, dịch, còn những Kinh sách
do chư Tăng hay cư sĩ khác soạn, dịch ông xuất bản trong Phật Học Thơ Xã. Ông
cũng xuất bản những sách Khổng giáo hay Hán văn dưới tên nhà xuất bản Trí Đức
Tòng Thơ,
 
Sau ông thành lập nhà xuất bản lấy tên là Phật Học Tùng Thơ để xuất bản những Kinh, sách Phật Giáo do ông soạn, dịch, còn những Kinh sách
Sau đó ông cho xuất bản tiếp các sách như: Truyện Phật Thích
do chư Tăng hay cư sĩ khác soạn, dịch ông xuất bản trong Phật Học Thơ Xã. Ông cũng xuất bản những sách Khổng giáo hay Hán văn dưới tên nhà xuất bản Trí Đức Tòng Thơ.
ca (1932) Tăng đồ Nhà Phật (1934), Các Tông Phái Đạo Phật ở Viễn Đông (1935).
 
 
'''Trong Giáo Hội Tịnh Độ Tông Việt Nam''', '''ông Đoàn Trung Còn giữ
chức Trị Sự Trưởng Ban Chấp Sự Trung Ương'''.
 
Tỳ kheo Thích Hồng Tại, Trị sự Trưởng Tịnh Độ Tông Việt Nam
được hệ phái Tịnh Độ Non Bồng (núi Dinh - Bà Rịa) tôn vinh lên ngôi vị Hòa Thượng
sau khi ngài viên tịch (năm 1988).
 
Những kinh, sách do tự ông hay cộng tác với người khác soạn
dịch, nhà xuất bản trong Phật Học Tòng Thơ gồm có:
 
1. Truyện Phật Thích Ca
Hàng 99 ⟶ 86:
 
28. Đại Bát Niết Bàn Kinh Hán Việt.
 
 
Những sách Khổng giáo, Hán văn do ông Đoàn Trung Còn soạn dịch