Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tập hợp đếm được”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi qua ứng dụng di động
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 24:
== Khảo sát tính đếm được của một số tập hợp ==
=== Tập hợp [[số tự nhiên]] ===
Tập hợp số tự nhiên và các tập con của nó đếm được, vì tập hợp này tương đương với chính nó (xét ánhdãy xạlogic: đồng nhất ánh - song ánh - đơn ánh - đếm được).
 
=== Tập hợp [[số nguyên]] ===
Dòng 31:
{{hidden begin|title=Chứng minh}}
Xét ánh xạ sau:
:''f'': '''Z''''''N'''
:''f''(''z'') = 2z2''z'', nếu ''z'' ≥ 0
:''f''(''z'') = 2|''z''| + 1, nếu ''z'' < 0.
 
''f'' là song ánh. Điều đó chứng tỏ '''Z''''''N''' có cùng lực lượng.
{{hidden end}}
=== Tập hợp [[số hữu tỉ]] ===
Dòng 42:
{{hidden begin|title=Chứng minh}}
 
Thật vậy, mỗi số hữu tỉ có thể biểu diễn duy nhất bởi {{frac|''m/''|''n''}} là phân số tối giản, với ''m'' là số nguyên và ''n'' là số nguyên dương. Xét ánh xạ từ tập hợp ''Q'' (tập các số hữu tỉ) lên tích Descartes ZxN'''Z''' &times; '''Z\{0}''':
:''f'': '''Q'''ZxN'''Z''' &times; '''Z'''\{0}
:<math>\textstyle f\left(\frac{m}{n} \right) = (m,n) </math>
ánh xạ này là đơn ánh, điều đó chứng tỏ ''Q'' là tập hợp con của tập ZxN'''Z''' &times; '''Z\{0}''', và do đó có lực lượng đếm được.
{{hidden end}}
 
Dòng 53:
Trước hết, ta chứng minh bổ đề sau:
 
Cho ''A'' là tập hợp các số thực trong khoảng (0,1); ta chứng minh tập hợp ''A'' không đếm được.
 
Chứng minh phản chứng. Giả sử ''A'' đếm được, khi đó tồn tại song ánh:
''f'': ''A'' → '''N'''.
f:A→N.
 
Xét số thực ''r'' thuộc ''A''.
 
Kí hiệu ''r''<sub>i</sub> là chữ số thứ i của r sau dấu phẩy (trong hệ thập phân). Như vậy ''r'' = 0,''r''<sub>1</sub>,''r''<sub>2</sub>,''r''<sub>3</sub>...,''r''<sub>i</sub>....
 
Ta xây dựng ''r'' bằng cách đưa ra quy tắc tính từng chữ số trong biểu diễn thập phân của ''r'':
 
:Tính ''r''<sub>i</sub>
:Kí hiệu ''f''<sup> -1</sup>(''i'') là tạo ảnh của ''i''. Tức là ''f'' (''f''<sup> -1</sup>(''i'')) = ''i'',
::''r''<sub>i</sub> = 9 - ''Chữ số thứ ''i'' của ''f''<sup> -1</sup>(''i)'').
 
Do ''r'' thuộc ''A'', nên tồn tại ''n'' thuộc ''N'' sao cho: ''f''(''r'') = ''n''.
 
Theo quy tắc trên thì:
''r''<sub>n</sub> = 9 - ''r''<sub>n</sub>, suy ra 2r2''r''<sub>n</sub> = 9 (vô lí vì 9 là số lẻ).
 
Vậy điều giả sử là sai, suy ra tập ''A'' không đếm được. Bổ đề chứng minh xong.
 
Mặt khác, tập ''A'' là tập con của ''R'' (tập số thực), suy ra ''R'' là tập không đếm được.
{{hidden end}}
 
Dòng 81:
Tập hợp [[số phức]] không đếm được.
{{hidden begin|title=Chứng minh}}
Do ''R'' là tập con của tập ''C'' (tập số phức), ''R'' không đếm được, suy ra c''C'' không đếm được.
{{hidden end}}
 
=== Một số tập hợp khác ===
Tập các số thực thuộc các khoảng, đoạn, và nửa khoảng (''a'',''b''), [''a'',''b''], [''a'',''b''), (''a'',''b''] với ''a'' < ''b'' là số thực, là tập không đếm được (xem chứng minh ở phần tập hợp số thực).
 
==Xem thêm==