Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đoàn Minh Huyên”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 36:
 
Về việc hành đạo, tuy lấy [[Phật giáo|đạo Phật]] làm gốc, nhưng tín đồ đạo này không cần thờ tượng [[Phật]] (trên ngôi thờ Tam bảo chỉ cần thờ tấm trần điều màu đỏ<ref>Trần điều [[đạo Hòa Hảo]] có màu nâu sẫm. Đây là một trong số điểm khác nhau giữa hai mối đạo.</ref>), không cần phải ly gia cắt ái, không cần ăn chay, cạo râu tóc, gõ mõ tụng kinh,...và không cần phải dâng cúng những lễ vật tốn kém (bông hoa, nước lã là đủ).
Trong những lời sấm truyền của Phật Thầy để lại cho đệ tử có câu:
Chừng nào gốc mộc nên chồi
Ta vưng sắc lệnh tái hồi trần gian
Hay câu:
Nay già đã hết già hóa trẻ
Nên giữa đông bổng lại có sông
Và một đều Phật Thầy Tây An có ba ngắn cổ sau này Đức Huỳnh Phú Sổ ra đời cũng có ba ngắn cổ và Ngài viết ra quyển 2 sấm giảng nhắc lại bút tích Phật Thầy nên hầu hết tín đồ BSKH hay PGHH đều nhìn nhận.
 
 
Nhiều nhà nghiên cứu, trong đó có [[Sơn Nam]] cho rằng đây là lối tu theo thuyết "vô vi", tức là không chú trọng đến hình thức, không dụng tâm bày đặt ra cái này cái khác <ref>[[Sơn Nam]], ''Lịch sử An Giang'', tr. 76.</ref>.
Hàng 41 ⟶ 49:
Sau này, [[đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa]] và [[đạo Hòa Hảo]] chịu ảnh hưởng sâu sắc các yếu lý trên <ref>Theo ''Kỷ lục An Giang 2009'', sách đã dẫn, tr. 17.</ref>.
Tại nơi trại ruộng làng Thới Sơn Phật Thầy có truyền lại một bày sấm ngữ:
 
Bửu Ngọc Quân Minh Thiên Việt Nguyên
Sơn Trung Sư Mạng Địa Nam Tiền