Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thành hoàng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Eruruu (thảo luận | đóng góp)
Dòng 11:
Tuy nhiên, xét trong sách ''Việt Nam phong tục'', lễ ''Thần hoàng'' được xếp vào mục ''Phong tục trong gia tộc''; còn việc thờ phụng ''Thần hoàng'' được xếp vào mục ''Phong tục hương đảng'', thì rõ là tác giả sách đã chỉ ra đó là hai thứ khác nhau.
 
Điểm đáng chú ý khác nữa, vì là vùng đất mới, nên ở Nam Bộ nhiều đình làng, thần chỉ có tên là '''BổnBản cảnh Thành hoàng''' hay '''Thành hoàng BổnBản cảnh''' (神隍本境). Theo sách ''Minh Mạng chính yếu'', quyển thứ 12, năm [[Minh Mạng]] thứ 20 (1839), thì nhà vua đã chuẩn y lời tâu của [[Bộ Lễ]] xin hạ lệnh cho các địa phương lập thêm thần vị ''BổnBản cảnh''. Đây là chức vụ mới, lúc trước không phổ biến. Lê Phục Thiện, người dịch sách trên chú giải: ''Thành hoàng'' là vị thần coi một khu vực nào. ''BổnBản cảnh'' là cõi đất nơi mình được thờ. Nhà văn Sơn Nam cho biết bởi đây là dạng viên chức được vua ủy quyền trừu tượng, trong rất nhiều trường hợp, không phải là con người lịch sử bằng xương bằng thịt. Do vậy, đa phần không có tượng mà chỉ thờ một chữ "thần" (神) và thường cũng chỉ có mỹ hiệu chung chung là "Quảng hậu, chính trực, đôn ngưng" (tức rộng rãi, ngay thẳng, tích tụ)<ref>Theo ''Đình miếu & lễ hội dân gian'' (tr. 21, 47, 49, 75) và ''Kiến thức phục vụ thuyết minh du lịch'' (tr. 354.) Thần Thành hoàng ở các tỉnh phía Nam, đa phần không có tượng thờ, trừ một vài đình như [[Đình Tân Lân]] ở [[Biên Hòa]] có tượng Đô đốc [[Trần Thượng Xuyên]], [[Đình Châu Phú]] ở [[Châu Đốc]] có tượng Thống suất [[Nguyễn Hữu Cảnh]]...</ref>.
 
== Nguồn gốc ==
Dòng 29:
Phúc Thần có ba hạng:
* '''Thượng đẳng thần''' là những thần danh sơn Đại xuyên, và các bậc thiên thần như ĐôngTản viên Sơn thánh , Cao sơn , Quý Minh Đổng thiên vương<ref>Đông Thiên vương là Trì quốc thiên (持國天, sa. dhṛtarāṣṭra) có thân trắng, tay cầm đàn, tiếng đàn sẽ làm [[tinh thần|tâm thức]] con người trở nên thanh tịnh.</ref>, [[Thánh Gióng|Sóc thiên vương]], SửChử đồng tử<ref>Chưa tra được. Không biết Phan Kế Bính có phải muốn nói đến [[Chử Đồng Tử]] hay không.</ref>, [[Liễu Hạnh công chúa]]...Các vị ấy có sự tích linh dị, mà không rõ tung tích ẩn hiện thế nào, cho nên gọi là Thiên thần. Thứ nữa là các vị nhân thần như: [[Lý Thường Kiệt]], [[Trần Hưng Đạo]]...Các vị này khi sanh tiền có đại công lao với dân với nước; lúc mất đi, hoặc bởi nhà vua tinh biểu công trạng mà lập đền thờ hoặc bởi lòng dân nhớ công đức mà thờ. Các bực ấy đều có sự tích công trạng hiển hách và họ tên rõ ràng, lịch triều có mỹ tự bao phong làm Thượng đẳng thần. Cũng có vị là nhân thần nhưng lại không được nhắc tới nhiều trong chính sử mà được nhắc tới nhiều trong dã sử và truyền thuyết như [[Đức thánh Tam Giang]].
 
* '''Trung đẳng thần''' là những vị thần dân làng thờ đã lâu, có họ tên mà không rõ công trạng; hoặc là có quan tước mà không rõ họ tên, hoặc là những thần có chút linh vị, tới khi nhà vua sai tinh kỳ đảo võ, cũng có ứng nghiệm thì triều đình cũng liệt vào tự điển, mà phong làm Trung đẳng thần.
Dòng 38:
 
Riêng ở [[đồng bằng sông Cửu Long]], theo Sơn Nam thì các hạng tà thần tuyệt nhiên không có, họa chăng chỉ là vài am miếu dựng lên nơi có người chết oan ức vì tai nạn xe cộ, đắm thuyền, hùm tha sấu bắt; cúng sơ sài, không tế lễ.
 
== Các Vị thần phổ Biến ==
* Thần Núi : Tản Viên , Cao Sơn , Quý Minh , ...
* Thần Sông : Lạc Long Quân , Linh Lang , Đông Hải Đại Vương , Tam Giang Đại Thánh , .. Thủy Bá
* Thần Đất : Hậu Thổ Phu Nhân , thần Bản Cảnh,...
* Nhân Thần : Vua Hùng , Lữ Gia , Phan Tây Nhạc , Hai Bà Trưng , Lý Nam Đế , Lý Thiên Bảo , Lý phật tử , Nhã Lang Vương , Lý Phục Man ,Phùng Hưng , Trần Hưng Đạo , ...
 
== Nơi thờ phụng ==