Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cao hổ cốt”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
'''Cao hổ cốt''' hay, '''cao hổ''' hay '''hổ cốt''' là một loại [[cao]] được nấu và cô đặc từ bộ [[xương]] của con [[hổ]]. ĐâyTheo quan niệm của [[Đông y]], đây là một bài thuốc quý hiếm, đắt đỏ và được cho là rất có [[giá trị]] đối với [[sức khỏe]] theo quan điểm của [[Đông y]].
 
==Đại cương==
TínhTrong chấtkhi quýđại hiếmđa số các động vật có thể nấu cao toàn tính (với cả xương và thịt) thì cao hổ chỉ sử dụng xương. Sự coi trọng giá trị của cao hổ cốt đãđối với sức khỏe con người, đặc tính quý hiếm của cao, là các quan niệm có từ rất lâu trong [[lịch sử]] các nước [[Á Đông]], đặc biệt là [[Trung Quốc]] và [[Việt Nam]]. Với quan niệm như thế, [[Săn hổ|loài hổ đã bị săn bắn]] hàng loạt để phục vụ cho nhu cầu lấy xương để nấu cao cũng như hàng loạt(và các sản phẩm khác như móng vuốt, nanh hổ, da hổ v.v.), từ đó đẩy loài hổ đến bờ vực [[tuyệt chủng]]. Từ nhiềulâu đời nay, nhiều người [[Việt Nam]] coi cao hổ là thần dược [[phương Đông]], nhiều người đã chạy đua trong cuộc săn lùng xương và cao của hổ vốn đang sắp tuyệt chủng,. cũngDo vì thếđó, quanh những miếng cao hổ là rất nhiều huyền thoại được thêu dệt và Cao hổ được nấu từ xươngcao hổ đã trở thành loạimặt [[hàng hóa]] siêu phẩm từ lâu<ref name="source0">{{chú thích web | url = http://vtc.vn/su-that-chet-nguoi-ve-than-duoc-cao-ho-cot.2.246148.htm | tiêu đề = Sự thật 'chết người' về thần dược cao hổ cốt | author = | ngày = | ngày truy cập = 22 tháng 6 năm 2015 | nơi xuất bản = Báo điện tử VTC News | ngôn ngữ = }}</ref>.
 
Theo quy định [[pháp luật]] nhiều nước trên thế giới việc săn bắt hổ là trái phép và bị cấm. Ở Việt Nam, cùngCùng với [[voi]] và [[Tê giác Việt Nam|tê giác]], hổ là loài động vật hoang dã có tên không chỉ trong [[Sách đỏ Việt Nam]] mà còn trong Sách đỏ thế giới. MọiỞ Việt Nam, mọi hành vi săn bắt, mua bán hổ, kể cả các bộ phận từ cơ thể hổ như [[răng nanh]], da, [[móng vuốt]] hay cao nấu từ xương hổ đều bị xử lý theo luật pháp. Ở mức độ nghiêm trọng có thể bị truy cứu [[trách nhiệm hình sự]]<ref>{{chú thích web | url = http://www.nguoiduatin.vn/cao-ho-cot-tu-thuoc-phien-va-xuong-cho-a79965.html | tiêu đề = Cao hổ cốt từ thuốc phiện và xương chó | author = | ngày = | ngày truy cập = 22 tháng 6 năm 2015 | nơi xuất bản = Báo điện tử Người đưa tin | ngôn ngữ = }}</ref>.
 
==Đặc tính==
Dòng 10:
[[Tập tin:Tigerkamp.jpg|250px|nhỏ|phải|Mô phỏng về một con hổ thật và bộ xương hổ]]
{{Chính|Hổ}}
Theo dược học cổ truyền, cao hổ cốt vị mặn, tính ấm, vào được hai kinh can và thận. Về mặt cấu trúc, trong cao hổ cốt thật chứa chủ yếu là [[chất đạm]] (chất thịt), [[canxi]] dạng [[phosphat]] và nhiều [[khoáng chất]] khác<ref name="source2">{{chú thích web | url = http://phunuonline.com.vn/suc-khoe/bac-si-gia-dinh/cao-ho-cot-khong-phai-la-thuoc-tri-benh-ve-xuong-nbsp-/a8082.html | tiêu đề = Cao hổ cốt không phải là thuốc trị bệnh về xương | author = | ngày = | ngày truy cập = 22 tháng 6 năm 2015 | nơi xuất bản = Báo Phụ Nữ Thành Phố Hồ Chí Minh | ngôn ngữ = }}</ref>. Y học hiện đại phân tích cho thấy trong thành phần xương hổ (hổ cốt) có chứa [[collagen]], [[mỡ]], [[calcium]] [[phosphate]], calcium [[carbonat]], [[magiesium]] [[phosphat]], trong đó collagen là hoạt chất chính, gelatin của hổ cốt chứa 17 [[amino acid]], lượng [[acid amin]] trong xương hổ cao gấp 900 các loại [[xương]] [[động vật]] khác và tỷ lệ đạm toàn phần rất cao<ref name="source3">{{chú thích web | url = http://suckhoedoisong.vn/y-hoc-co-truyen/cach-phan-biet-cao-ho-cot-that-gia-20088289596604.htm | tiêu đề = Cách phân biệt cao hổ cốt thật giả | author = | ngày = | ngày truy cập = 22 tháng 6 năm 2015 | nơi xuất bản = Báo Sức khỏe & Đời sống | ngôn ngữ = }}</ref><ref name="source4">http://cand.com.vn/Phong-su-tu-lieu/Truyen-ky-ve-cao-ho-cot-(Phan-II)-21348/</ref>.
 
Thành phần hóa học của xương hổ gồm: Canxicanxi, phốtpho, protein, [[chất keo]] để thủy phân cho các axít amin. Xương có tính chất quy kinh, vị mặn, tính ấm, quy vào kinh thận, kinh cân công dụng trục phòng hàn, bồi dưỡng gân cốt<ref name="source5">http://laodong.com.vn/lao-dong-doi-song/de-hong-gan-suy-than-khi-uong-xuong-ho-122303.bld</ref>. Như vậy, cao hổ cốt có chứa calcium phosphate, calcium carbonate, collagen, mỡ, magiesium phosphate cũngvề cơ bản giống như các loại cao xương động vật khác. Thành phần [[đạm]] toàn phần trong cao hổ cốt là 14,93 đến 16,66, tương đương cao gấu, cao khỉ, cao ban long, tỉ lệ axít amin cũng tương tự<ref name="source5"/>.
 
Xương hổ quý nhất là xương chân trước hay còn gọi là [[xương cánh tay]] rồi xương chân sau, xương đầu, xương sống liền với xương đuôi. Xương tay hổ hơi vặn khuỷu và phía trên xương bả vai có ''lỗ thông thiên'', xương sườn cũng hơi bị vặn vỏ đỗ. Trong các loài vật thì chỉ có hổ và [[báo]] là có lỗ thông thiên. Răng hàm hổ có hình chữ “''tam sơn''”, tuy nhiênnhưng đặc điểm này hơi khó nhận biết<ref name="source4"/>. Hổ nuôi nhốt ăn nằm một chỗ trong chuồng nên móng chân cùn, to bè bè, còn hổ rừng có móng nhỏ và sắc nhọn như mũi chông. Hổ rừng nặng từ 30&nbsp;kg là có nanh rõ ràng, còn hổ nuôi nhốt cùng lứa chưa thể mọc nanh được nên xương hổ rừng khi mang đi nấu cao có tính chất trị bệnh rất cao<ref name="source8">{{chú thích web | url = http://www.doisongphapluat.com/tin-tuc/tin-trong-nuoc/khoc-do-khi-dinh-qua-dang-cua-gioi-buon-cao-ho-rom-a95820.html | tiêu đề = Khóc dở khi "dính quả đắng" của giới buôn cao hổ rởm | author = | ngày = | ngày truy cập = 22 tháng 6 năm 2015 | nơi xuất bản = Báo đời sống & pháp luật Online | ngôn ngữ = }}</ref>.
 
Một con hổ nếu nặng [[100]][[kg]] có thể lấy được [[17]] [[kg]] xương tươi, sau khi sấy khô còn lại khoảng [[10]][[kg]] xương khô. Xương hổ bị [[chết]] trong [[rừng]] lâu ngày có màu [[trắng]] đục và hay bị mủn, còn xương hổ săn bắn được thì có màu trắng ngà. Xương [[bánh chè]] hổ được coi là quan trọng nhất trong cả bộ xương. Nồi cao hổ cốt nếu thiếu xương bánh chè thì coi như mất đi một nửa giá trị,. xươngXương hổ để càng lâu ngày càng tốt, còn nếu xương hổ đem nấu cao khi xương còn tươi thì chất lượng cao rất kém và tanh<ref name="source4"/>.
 
===Công dụng===
Dòng 23:
Về tác dụng dược lý, hổ cốt có công dụng [[chống viêm]], [[giảm đau]], [[an thần]] và làm lành nhanh xương gãy<ref name="source3"/> nhiều đồn rằng, ăn cao hổ hoặc ngâm rượu để uống có tác dụng thần kỳ, làm người yếu khỏe lại, đặc biệt tốt cho hệ xương khớp và có thể mạnh vô biên trong [[quan hệ tình dục]]<ref name="source12">{{chú thích web | url = http://csdl.vinachemia.gov.vn/default.aspx?page=news&do=detail&id=114 | tiêu đề = Cơ sở dữ liệu ngành hóa dược Việt Nam | author = | ngày = | ngày truy cập = 22 tháng 6 năm 2015 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref>.
 
Nhìn chung, phạm vi sử dụng của cao hổ cốt tương đối rộng rãi. Tuy nhiên, theo y học cổ truyền, loại cao này có tính nóng và trợ dương khá mạnh nên những người có thể chất hoặc bị mắc các chứng bệnh thuộc thể âm hư hỏa vượng không nên dùng. Những người bị [[tăng huyết áp]] cũng cấm chỉ định dùng cao xương hổ<ref name="source3"/>. Một số cảnh báo cho rằng các loại cao từ hổ, gấu, ngựa chỉ có tác dụng trừ phong thấp, đau gân giãn cốt chứ không có tác dụng bổ thận tráng dương. Rượu cao hổ mỗi ngày chỉ nên uống không quá 20ml. Những người bị gan, thận, cao huyết áp, tim mạch, [[đái tháo đường]]... không nên uốngsử dụng<ref name="source0"/>.
 
==Công đoạn nấu cao==
==Tinh chế==
Sau khi có được xương hổ, để có loại cao tốt thì việc nấu cao hổ phải trải qua 3 giai đoạn: ''Làm sạch xương'', ''tẩm sao'' và ''nấu cô''.
 
===Làm sạch===
[[Tập tin:Humerustigre.png|250px|nhỏ|phải|Một khúc xương cánh tay của hổ]]
Ở giai đoạn thứ nhất, làm sạch là phải bỏ hết [[thịt]] [[gân]] và [[tuỷ]] bằng cách ngâm xương với nước [[vôi]] loãng hoặc đem luộc với lá [[đu đủ]] non. Xương hổ dù để nấu cao cũng phải làm rất sạch, bỏ hết thịt, [[gân]], [[tủy,]]. nếuNếu không làm sạch sẽ hỏng cao, nấu xong dễ sinh [[dòigiòi]], thậm chí còn [[Ngộ độc thực phẩm|gây độc]] cho người dùng. Gân và tủy của hổ không có tác dụng với xương, thậm chí làm cho đau thêm bởi có chất gây đau, gây [[độc]].
 
Kể cả xươngXương bánh chè cũng cần phải loại bỏ hết gân và tủy, phải ngâm tẩm với nước gừng, sao khô và tẩm rượu, phơi khô trong nơi râm vài ba tháng. Nếu uống sống xương còn tươi, còn tủy rất nguy hiểm, đặc biệt hại gan và thận vì đi vào hai kinh này trước. Đặc biệt, thận sinh ra xương cốt, thận hổ cũng vậy. Hổ [[ăn thịt sống]] và [[thịt thối]] đều tiêu hóa được, người không ăn được như hổ nên khi uống xương hổ vào có thể cấp tính gây suy thận hoặc tích độc gây suy gan, hỏng thận<ref name="source5"/>.
 
Phải đem xương tươi hoặc xương khô nhưng còn dính thịt cho vào nước vôi loãng đun sôi rồi ngâm một đêm và mang ra rửa thật sạch. Cũng có khi người ta luộc xương với lá rau [[cải]]... Xương luộc xong, đem ra lấy [[trấu]] [[thóc]] [[nếp]] hoặc [[cát]] mịn đánh cho đến khi sáng bóng lên. Sau đó đem cưa xương ra từng khúc ngắn như khẩu [[mía]], chẻ nhỏ ra, xương nhỏ thì đập vỡ rồi đem luộc với [[dấm]] trong vài phút để làm sạch tủy. Rồi lại vớt xương ra, cho vào vại, đổ nước vào rồi đánh đều tay... các mảnh xương cọ vào nhau sẽ làm sạch những tủy, thịt, gân còn sót...
 
ĐốiNgười với ngườidân miền núi haytừ làmlâu từđời rấtđã lâulàm bằngtheo phương thức truyền thống là cho bộ xương vào rọ, đem ra suối ngâm khoảng hai tháng, cho rữa hết thịt, gân bám ở xương rồi đem xương đó phơi ở chỗ râm trong khoảng vài ba tháng nữa, khi nào ngửi bộ xương không còn mùi nữa là được. Cách này là đúngtối nhấtưu, cho bộ xương hổ sạch và có chất lượng tốt nhất.
 
===Tẩm sao===
Ỏ giai đoạn thứ hai, là tẩm sao, dùng trấu, cát chà xương cho sạch bóng, rửa kỹ rồi đem phơi hoặc sấy khô. Cưa xương thành những khúc ngắn như khẩu mía dài chừng 5 – 6&nbsp;cm, chẻ làm 2 - 3 mảnh, xương nhỏ thì đập giập rồi đem luộc với nước giấm. Tiếp đó, rửa thật sạch và đem phơi hoặc sấy khô. Khi đó xương mới được đem tẩm sao và có nhiều cáchkiểu tẩm sao tùy theo từng địa phương. Có nơi tẩy bằng nước rau cải, bằng nước lá trầu không, sao bằng mỡ dê, ngâm với nước sắc khương hoàng và hùng hoàng, ngâm với giấm rồi cho vào sao cát, cuối cùng sao lại bằng mỡ dê. Có nơi ngâm nước lá trầu không, ngâm nước rau cải xóc với giấm, tẩm [[mỡ]] [[dê]], rửa bằng nước gừng pha rượu, sao cát cho vàng...
 
===Nấu cao===
Ỏ giai đoạn cuối, nấu cao hổ cốt tốt nhất phải có 05 bộ xương hổ và cứ 01&nbsp;kg xương đã chế biến theo đúng quy chuẩn sẽ nấu được hơn 200[[g]] cao. Để cho cao hổ thêm mạnh và dẫn nhanh người ta thường pha thêm xương [[Sơn dương Đông Dương|sơn dương]] với tỷ lệ: 05 xương hổ 01 xương sơn dương. Thịt và xương của [[Sơnsơn dươngdưong Đôngcũng thường được nấu cao với tên [[cao Dương|sơn dương]], tuy nhiên chúng không nằm trong khảo sát của bài này. Từ công thức này trong pha chế người ta thường có câu ''Phiphi sơn dương bất thành hổ cốt''. NgườiNgoài tara, cũng có thể cho thêm xương [[khỉ]] hoặc xương [[mèo đen]], thậm chí bâycó nơi giờcòn cho thêm cả mai [[rùa vàng]]<ref name="source4"/>
 
Bộ xương hổ để nấu cao, tốt nhất là phải nặng trên 10&nbsp;kg, nếu được từ 15&nbsp;kg trở lên thì tuyệt vời và đặc biệt là phải đầy đủ, không được thiếu mảnh xương nào và cũng không được lẫn các loại xương khác, trong đó không thể thiếu xương chân trước và xương bánh chè<ref name="source3"/>. NhiềuVào thời điểm hiện tại để nấu được một lạng cao hổ thành phẩm vào thời điểm hiện tại phải bỏ ra khoảng 20 triệu đồng (cứ 10&nbsp;kg xương hổ kèm 3&nbsp;kg xương sơn dương)<ref name="source0"/> Khi nấu phải nấu ba nước, cô chung trực tiếp rồi cô cách thuỷthủy, đảo đều và kỹ, bọc giấy bóng. Khi cao đã được thì lấy xương hổ (lúc này đã mủn như vôi bột) rải xuống mâm và đổ cao lên.
 
===Nghi thức===
{{Chính|Hình tượng con Hổ trong văn hóa}}
Xung quanh nồi cao hổ có những chuyện ly kỳ và chủ yếu là do người ta thần thánh hóa. Xuất phát từ việc hổ là con vật được coi là [[chúa sơn lâm]] và được nhiều nơi người dân đưa vào đền, miếu để thờ. Do đó theo quan niệm khi dùng hổ làm thuốc trị bệnh cứu người thì cũng phải được sự đồng ý của vong hồn "Ông Hổ". Vì vậy, trước khi mang xương hổ đi làm sạch, người chủ nấu cao phải để bộ xương của hổ xếp theo đúng hình hài trên một chiếc bàn phủ vải điều và bày ở giữa sân. Lễ vật dâng lên cho Hổ gồm có một chiếc thủ [[lợn]], đuôi lợn để sống và có hương nến cẩn thận. Trước đó, người chủ phải [[trai giới]] ít nhất là bảy ngày, đồng thời không được sát sinh bất cứ con vật nào. Việc cúng lễ được tiến hành trước khi mặt trời mọc, trong thời gian hành lễ, [[đàn bà]] [[con gái]] không được tới gần...<ref name="source4"/>
 
==Cao hổ cốt giả==
==Phân biệt==
[[Tập tin:Myanmar Illicit Endangered Wildlife Market 03.jpg|250px|nhỏ|phải|Rượu cao hổ cốt được bày bán ở Miến Điện]]
Vì cao hổ cốt là một trong những chế phẩm đông dược quý hiếm và rất đắt tiền nên nhiều người thường tìm mọi phương cách chế ra cao hổ cốt giả để trục lợi. Một số thủ đoạn tạo giả cao hổ cốt gồm<ref name="source3"/>:
* Tráo đổi thành phần xương hổ hoặc pha chế để gia giảm tỷ lệ xương thật: Đây là dùng các loại cao xương động vật khác như [[trâu]], [[bò]], [[lợn]], [[gà]]... để giả dạng là cao hổ cốt để, bán với [[giá]] tương đương. Cao hổ được nấu từ xương chó, xương lợn là chuyện bình thường. Hoặc có thể sử dụng xương hổ thật để nấu lẫn nhưng với tỷ lệ không đảm bảo nguyên vẹn hay có pha thêm [[thuốc phiện]].
* Dùng các kỹ xảo đánh bóng, gọt giũa tạo ra những bộ xương hổ giả từ các loại xương động vật khác để lừa bán trục lợi. Xương [[gấu]] thường được sử dụng nhiều nhất vì khá giống xương hổ, rẻ tiền hơn và lại dễ chế tác, người ta sẽ lấy dao khoét ở phần đầu khớp các xương tay, chân của gấu những cái lỗ dài dài thường gọi là ''lỗ huyệt'' hay ''lỗ thông thiên'' giống y như xương hổ. Thậm chí nhiều người còn dùng cả xương lợn, xương trâu, xương bò, xương chó... để tạo ra hổ cốt. Xương [[Chó chăn cừu Đức|chó béc-giê]] dễ làm giả xương hổ nhất<ref name="source12"/>.
* Dùng trò kỹ nghệthuật để biến một số động vật thành hổ tươi nguyên con, ướp lạnh. ChẵngChẳng hạn như tìm giống chó hung dữ và có vóc dáng to lớn, nặng từ 50–60&nbsp;kg, thậm chí có con nặng tới 100&nbsp;kg, mõm ngắn, đầu tròn, bộ mặt ngắn tũn và nhăn nhúm rồi nhuộm lông, uốn xương, tạo dáng, ướp lạnh cho có hình hài trông giống như hổ thật.
* Trộn một số thuốc Tây vào cao xương hổ để tạo ra cảm giác hiệu nghiệm tức thì nhằm tạo niềm tin cho khách hàng, thường là trộn vào cao hổ cốt các thuốc có tác dụng chống viêm, giảm đau mạnh. Việc sử dụng cao hổ được pha thuốc phiện, thuốc kháng viêm rất nguy hại, về lâu dài sẽ dẫn đến tình trạng nghiện vô thức, dùng thì thấy khỏe, hưng phấn nhưng không dùng thì cơ thể có cảm giác mệt mỏi, suy nhược. Càng sử dụng cao hổ pha thuốc phiện, liều dùng của người sử dụng gia tăng theo thời gian, dần dà họ có nguy cơ trở thành con nghiện<ref name="source8"/><ref>{{chú thích web | url = http://nld.com.vn/kinh-te/cao-ho-cot-it--thuoc-phien-nhieu-20130507033958648.htm | tiêu đề = Cao hổ: cốt ít, thuốc phiện nhiều | author = | ngày = | ngày truy cập = 22 tháng 6 năm 2015 | nơi xuất bản = [[Người lao động (báo)|Người Lao Động]] | ngôn ngữ = }}</ref>
* Dùng bột xương hoặc các loại cao thực vật trộn lẫn với cao hổ cốt để tạo ra những miếng cao có màu sắc hấp dẫn, mềm quánh và có tỷ trọng lớn hơn cao hổ thật. Việc sử dụng cao hổ được pha thuốc phiện, thuốc kháng viêm rất nguy hại, về lâu dài sẽ dẫn đến tình trạng nghiện vô thức, dùng thì thấy khỏe, hưng phấn nhưng không dùng thì cơ thể có cảm giác mệt mỏi, suy nhược. Càng sử dụng cao hổ pha thuốc phiện, liều dùng của người sử dụng gia tăng theo thời gian, dần dà họ có nguy cơ trở thành con nghiện<ref name="source8"/><ref>{{chú thích web | url = http://nld.com.vn/kinh-te/cao-ho-cot-it--thuoc-phien-nhieu-20130507033958648.htm | tiêu đề = Cao hổ: cốt ít, thuốc phiện nhiều | author = | ngày = | ngày truy cập = 22 tháng 6 năm 2015 | nơi xuất bản = [[Người lao động (báo)|Người Lao Động]] | ngôn ngữ = }}</ref>.
 
Bằng cảm quan, rất khó phân biệt đâu là cao hổ thật và đâu là cao hổ giả. Trong dân gian Việt Nam, người ta có một số cách thử như nếu là cao hổ thật thì ngọn [[cỏ]] tươi cắm trên mặt cao phải héo úa, khi cho chó ngửi thấy phải bỏ chạy hoặc cho chó tiếp xúc với bộ xương hổ chó sẽ rên hư hử và rúm ró toàn thân (bản năng sợ hổ), hoặc người uống cao sẽ cảm thấy một luồng khí nóng chạy khắp cơ thể, hay khi pha vào [[rượu]] có màu đục như nước [[gạo]], và khi uống, có dư vị ngầy ngậy thoảng qua nơi cuống họng hay khi lấy [[bật lửa]] đốt cao cho chảy vào [[cốc]] nước, tia cao không tan mà chảy thẳng xuống đáy cốc là cao thật<ref name="source4"/><ref name="source12"/>. Tuy nhiên những cách thử này thiếu căn cứ khoa học và bản thân khoa học hiện hành cũng chưa thể phân biệt rõ ràng<ref name="source2"/>.
==Phân biệt==
Bằng cảm quan, rất khó phân biệt đâu là cao hổ thật và đâu là cao hổ giả. Trong dân gian Việt Nam, người ta có một số cách thử như nếu là cao hổ thật thì ngọn [[cỏ]] tươi cắm trên mặt cao phải héo úa, khi cho chó ngửi thấy phải bỏ chạy hoặc cho chó tiếp xúc với bộ xương hổ chó sẽ rên hư hử và rúm ró toàn thân (bản năng sợ hổ), hoặc người uống cao sẽ cảm thấy một luồng khí nóng chạy khắp cơ thể, hay khi pha vào [[rượu]] có màu đục như nước [[gạo]], và khi uống, có dư vị ngầy ngậy thoảng qua nơi cuống họng hay khi lấy [[bật lửa]] đốt cao cho chảy vào [[cốc]] nước, tia cao không tan mà chảy thẳng xuống đáy cốc là cao thật<ref name="source4"/><ref name="source12"/>. Tuy nhiên những cách thử này thiếu căn cứ khoa học, chỉ bảndựa thântrên kinh nghiệm, và khoa học hiện hànhthời cũng chưa thể phân biệt rõ ràng<ref name="source2"/>.
 
==Tham khảo==