Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cao hổ cốt”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 32:
 
Nhìn chung, phạm vi sử dụng của cao hổ cốt tương đối rộng rãi. Tuy nhiên, theo y học cổ truyền, loại cao này có tính nóng và trợ dương khá mạnh nên những người có thể chất hoặc bị mắc các chứng bệnh thuộc thể âm hư hỏa vượng không nên dùng. Những người bị [[tăng huyết áp]] cũng cấm chỉ định dùng cao xương hổ<ref name="source3"/>. Một số cảnh báo cho rằng các loại cao từ hổ, gấu, ngựa chỉ có tác dụng trừ phong thấp, đau gân giãn cốt chứ không có tác dụng bổ thận tráng dương. Rượu cao hổ mỗi ngày chỉ nên uống không quá 20ml. Những người bị gan, thận, cao huyết áp, tim mạch, [[đái tháo đường]]... không nên sử dụng<ref name="source0"/>.
 
Khi sử dụng cao hổ cốt cũng tránh ăn [[rau cải]] và uống [[nước chè]]<ref name="dongyvietbac"/>.
 
==Công đoạn nấu cao==