Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cao hổ cốt”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 9:
===Lý tính===
{{Chính|Hổ}}
===Đặc tính===
[[Tập tin:Tigerkamp.jpg|300px|nhỏ|phải|Mô phỏng về một con hổ thật và bộ xương hổ]]
Xương hổ còn gọi là ''đại trùng cốt'', ''lão hổ cốt'' là xương của hổ, bộ phận của con hổ dùng để nấu cao. Giá trị của bộ xương hổ phụ thuộc vào trọng lượng của bộ xương. Bộ nặng dưới 5kg là hạ phẩm có giá trị sử dụng kém, nặng 5-7 kg là trung phẩm, 7-10 kg là loại tốt, 10-14 kg là thượng phẩm, 15-16 kg là đại thượng phẩm, những bộ xương nặng hơn là hiếm vô cùng cần thận trọng khi giám định<ref name="dongyvietbac">[http://dongyvietbac.com.vn/index.php/y-hoc-dieu-tri/dong-y-dong-duoc/170-hiu-bit-them-v-cao-h-ct.html Hiểu biết thêm về cao hổ cốt]</ref>.
Hàng 25 ⟶ 24:
Một con hổ nếu nặng [[100]][[kg]] có thể lấy được [[17]] [[kg]] xương tươi, sau khi sấy còn lại khoảng [[10]][[kg]] xương khô. Xương hổ bị [[chết]] trong [[rừng]] lâu ngày có màu [[trắng]] đục và hay bị mủn, còn xương hổ săn bắn được thì có màu trắng ngà. Xương [[bánh chè]] hổ được coi là quan trọng nhất trong bộ xương. Nồi cao hổ cốt nếu thiếu xương bánh chè thì coi như mất một nửa giá trị. Xương hổ để càng lâu ngày càng tốt, nếu đem nấu cao khi xương còn tươi thì chất lượng cao rất kém và tanh<ref name="source4"/>.
 
===Dược tính của cao hổ cốt===
Theo dược học cổ truyền, cao hổ cốt vị mặn, tính ấm, vào hai [[kinh can]] và [[thận]]. Về mặt cấu trúc, trong cao hổ cốt thật chứa chủ yếu là [[chất đạm]] (chất thịt), [[canxi]] dạng [[phosphat]] và nhiều [[khoáng chất]] khác<ref name="source2">{{chú thích web | url = http://phunuonline.com.vn/suc-khoe/bac-si-gia-dinh/cao-ho-cot-khong-phai-la-thuoc-tri-benh-ve-xuong-nbsp-/a8082.html | tiêu đề = Cao hổ cốt không phải là thuốc trị bệnh về xương | author = | ngày = | ngày truy cập = 22 tháng 6 năm 2015 | nơi xuất bản = Báo Phụ Nữ Thành Phố Hồ Chí Minh | ngôn ngữ = }}</ref>.