Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cao hổ cốt”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 7:
 
==Đặc tính==
===Lý tính===
{{Chính|Hổ}}
[[Tập tin:Tigerkamp.jpg|300px|nhỏ|phải|Mô phỏng về một con hổ thật và bộ xương hổ]]
Xương hổ còn gọi là ''đại trùng cốt'', ''lão hổ cốt'' là xương của hổ, bộ phận của con hổ dùng để nấu cao. GiáBộ trịxương hổ có tỷ lệ các thành phần cân đối và ổn định, do đó có thể xác định sơ bộ tính chính xác của bộ xương hổcũng phụnhư thuộctính vào[[giá trọng lượngtrị]] của bộnó: xương. Bộđầu nặngđủ dướirăng 5kgchiếm 15%, hạbốn phẩmchân 52%, giátoàn trịbộ sửxương dụngsống kém14%, nặng13 đôi xương sườn 5-7,5%, kgxương chậu trung5,5%, phẩmxương bả vai 4%, 7-10xương kgđuôi gồm loại14 tốtđốt trúc 2,2%, 10-142 kgxương bánh thượngchè phẩmchiếm 0,45%<ref 15-16name="dongyvietbac"/>. kgVề mặt đạicấu thượng phẩmtrúc, nhữngtrong bộcao xươnghổ nặngcốt hơnthật chứa chủ yếuhiếm[[chất đạm]] cùng(chất cầnthịt), thận[[canxi]] trọngdạng khi[[phosphat]] giám địnhnhiều [[khoáng chất]] khác<ref name="dongyvietbacsource2">[{{chú thích web | url = http://dongyvietbacphunuonline.com.vn/index.phpsuc-khoe/ybac-hocsi-dieugia-tridinh/dongcao-yho-dongcot-duoc/170khong-hiuphai-bitla-themthuoc-vtri-caobenh-hve-ctxuong-nbsp-/a8082.html Hiểu| biếttiêu thêmđề về= caoCao hổ cốt] không phải là thuốc trị bệnh về xương | author = | ngày = | ngày truy cập = 22 tháng 6 năm 2015 | nơi xuất bản = Báo Phụ Nữ Thành Phố Hồ Chí Minh | ngôn ngữ = }}</ref>.
 
Bộ xương hổ có tỷ lệ các thành phần cân đối và ổn định, do đó có thể xác định sơ bộ tính chính xác của bộ xương cũng như tính [[giá trị]] của nó: xương đầu đủ răng chiếm 15%, bốn chân 52%, toàn bộ xương sống 14%, 13 đôi xương sườn 5,5%, xương chậu 5,5%, xương bả vai 4%, xương đuôi gồm 14 đốt trúc 2,2%, 2 xương bánh chè chiếm 0,45%<ref name="dongyvietbac"/>.
 
[[Y học]] hiện đại phân tích cho thấy trong thành phần xương hổ (hổ cốt) có chứa [[collagen]], [[mỡ]], [[calcium]] [[phosphate]], calcium [[carbonat]], [[magiesium]] [[phosphat]], trong đó collagen là hoạt chất chính, gelatin của hổ cốt chứa 17 [[amino acid]], lượng [[acid amin]] trong xương hổ cao gấp 900 các loại [[xương]] [[động vật]] khác và tỷ lệ đạm toàn phần rất cao<ref name="source3">{{chú thích web | url = http://suckhoedoisong.vn/y-hoc-co-truyen/cach-phan-biet-cao-ho-cot-that-gia-20088289596604.htm | tiêu đề = Cách phân biệt cao hổ cốt thật giả | author = | ngày = | ngày truy cập = 22 tháng 6 năm 2015 | nơi xuất bản = Báo Sức khỏe & Đời sống | ngôn ngữ = }}</ref><ref name="source4">[http://cand.com.vn/Phong-su-tu-lieu/Truyen-ky-ve-cao-ho-cot-(Phan-II)-21348/ Truyền kỳ về cao hổ cốt (phần II)]</ref>.
 
Thành phần hóa học của xương hổ gồm: canxi, phốtpho, protein, [[chất keo]] để thủy phân cho các axít amin. Xương có tính chất quy kinh, vị mặn, tính ấm, quy vào kinh thận, kinh cân công dụng trục phòng hàn, bồi dưỡng gân cốt<ref name="source5">[http://laodong.com.vn/lao-dong-doi-song/de-hong-gan-suy-than-khi-uong-xuong-ho-122303.bld Dễ hỏng gan, suy thận khi uống ương hổ - Báo Lao động]</ref>. Như vậy, cao hổ cốt có chứa calcium phosphate, calcium carbonate, collagen, mỡ, magiesium phosphate về cơ bản giống như các loại cao xương động vật khác. Thành phần [[đạm]] toàn phần trong cao hổ cốt là 14,93 đến 16,66, tương đương cao gấu, cao khỉ, cao ban long, tỉ lệ axít amin cũng tương tự<ref name="source5"/>. Theo dược học cổ truyền, cao hổ cốt vị mặn, tính ấm, vào hai [[kinh can]] và [[thận]].
 
Xương hổ quý nhất là xương chân trước hay còn gọi là [[xương cánh tay]] rồi xương chân sau, xương đầu, xương sống liền với xương đuôi. Xương tay hổ hơi vặn khuỷu và phía trên xương bả vai có ''lỗ thông thiên'', xương sườn cũng hơi bị vặn vỏ đỗ. Trong các loài vật thì chỉ có hổ và [[báo]] là có lỗ thông thiên. Răng hàm hổ có hình chữ “''tam sơn''” nhưng đặc điểm này hơi khó nhận biết<ref name="source4"/>. Hổ nuôi nhốt ăn nằm một chỗ trong chuồng nên móng chân cùn, to bè bè, còn hổ rừng có móng nhỏ và sắc nhọn như mũi chông. Hổ rừng nặng từ 30&nbsp;kg là có nanh rõ ràng, còn hổ nuôi nhốt cùng lứa chưa thể mọc nanh được nên xương hổ rừng khi mang đi nấu cao có tính chất trị bệnh rất cao<ref name="source8">{{chú thích web | url = http://www.doisongphapluat.com/tin-tuc/tin-trong-nuoc/khoc-do-khi-dinh-qua-dang-cua-gioi-buon-cao-ho-rom-a95820.html | tiêu đề = Khóc dở khi "dính quả đắng" của giới buôn cao hổ rởm | author = | ngày = | ngày truy cập = 22 tháng 6 năm 2015 | nơi xuất bản = Báo đời sống & pháp luật Online | ngôn ngữ = }}</ref>.
 
Giá trị của bộ xương hổ phụ thuộc vào trọng lượng của bộ xương. Bộ nặng dưới 5kg là hạ phẩm có giá trị sử dụng kém, nặng 5-7 kg là trung phẩm, 7-10 kg là loại tốt, 10-14 kg là thượng phẩm, 15-16 kg là đại thượng phẩm, những bộ xương nặng hơn là hiếm vô cùng cần thận trọng khi giám định<ref name="dongyvietbac">[http://dongyvietbac.com.vn/index.php/y-hoc-dieu-tri/dong-y-dong-duoc/170-hiu-bit-them-v-cao-h-ct.html Hiểu biết thêm về cao hổ cốt]</ref>. Để khẳng định chính xác tính xác thực của 1 bộ xương hổ cần xác định thêm 18 đặc điểm khác về xương đầu, mắt phượng, đặc điểm đốt cổ I, cổ II, khớp thái dương hàm, hình thể và đặc điểm xương bánh chè, hình thể và đặc điểm của ổ chảo trên xương chậu, các khớp sống và đặc điểm của khớp sườn-sống. Thậm chí 1 bộ xương đúng về hình thể và tỷ lệ nhưng có thể đã bị chiết nước 1 rồi vì vậy cần dùng búa đinh đập mạnh 1 nhát vào xương cẳng chân trước nếu không gãy vỡ mới được<ref name="dongyvietbac"/>.
 
Một con hổ nếu nặng [[100]][[kg]] có thể lấy được [[17]] [[kg]] xương tươi, sau khi sấy còn lại khoảng [[10]][[kg]] xương khô. Xương hổ bị [[chết]] trong [[rừng]] lâu ngày có màu [[trắng]] đục và hay bị mủn, còn xương hổ săn bắn được thì có màu trắng ngà. Xương [[bánh chè]] hổ được coi là quan trọng nhất trong bộ xương. Nồi cao hổ cốt nếu thiếu xương bánh chè thì coi như mất một nửa giá trị. Xương hổ để càng lâu ngày càng tốt, nếu đem nấu cao khi xương còn tươi thì chất lượng cao rất kém và tanh<ref name="source4"/>.
===Công dụng===
 
===Dược tính===
Theo dược học cổ truyền, cao hổ cốt vị mặn, tính ấm, vào hai [[kinh can]] và [[thận]]. Về mặt cấu trúc, trong cao hổ cốt thật chứa chủ yếu là [[chất đạm]] (chất thịt), [[canxi]] dạng [[phosphat]] và nhiều [[khoáng chất]] khác<ref name="source2">{{chú thích web | url = http://phunuonline.com.vn/suc-khoe/bac-si-gia-dinh/cao-ho-cot-khong-phai-la-thuoc-tri-benh-ve-xuong-nbsp-/a8082.html | tiêu đề = Cao hổ cốt không phải là thuốc trị bệnh về xương | author = | ngày = | ngày truy cập = 22 tháng 6 năm 2015 | nơi xuất bản = Báo Phụ Nữ Thành Phố Hồ Chí Minh | ngôn ngữ = }}</ref>.
 
===Công dụng===
Cao hổ cốt có công dụng [[bổ dương]], trục phong hàn, trấn thống ([[giảm đau]]), làm mạnh [[gân]] [[cốt]], trừ tê thấp, thường được dùng để chữa các chứng tê thấp, đau nhức gân xương, đi lại khó khăn, chân tay co quắp, thoái hóa xương khớp, [[suy nhược cơ thể]]<ref name="source3"/> Cao xương hổ có hai thế mạnh là bổ dưỡng cơ thể và phòng chống các bệnh lý liên quan đến xương khớp như viêm đa khớp dạng thấp, [[thoái khớp gối]], hư xương sụn cột sống cổ và cột sống thắt lưng, viêm cột sống dính khớp, viêm quanh khớp vai, viêm gân, gãy xương lâu liền, [[loãng xương]]...
 
Về tác dụng dược lý, hổ cốt có công dụng [[chống viêm]], [[giảm đau]], [[an thần]] và làm lành nhanh xương gãy<ref name="source3"/> nhiều đồn rằng, ăn cao hổ hoặc ngâm rượu để uống có tác dụng thần kỳ, làm người yếu khỏe lại, đặc biệt tốt cho hệ xương khớp và có thể mạnh vô biên trong [[quan hệ tình dục]]<ref name="source12">{{chú thích web | url = http://csdl.vinachemia.gov.vn/default.aspx?page=news&do=detail&id=114 | tiêu đề = Cơ sở dữ liệu ngành hóa dược Việt Nam | author = | ngày = | ngày truy cập = 22 tháng 6 năm 2015 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref>.
 
Nhìn chung, phạm vi sử dụng của cao hổ cốt tương đối rộng rãi. Tuy nhiên, theo y học cổ truyền, loại cao này có tính nóng và trợ dương khá mạnh nên những người có thể chất hoặc bị mắc các chứng bệnh thuộc thể âm hư hỏa vượng không nên dùng. Những người bị [[tăng huyết áp]] cũng cấm chỉ định dùng cao xương hổ<ref name="source3"/>. Một số cảnh báo cho rằng các loại cao từ hổ, gấu, ngựa chỉ có tác dụng trừ phong thấp, đau gân giãn cốt chứ không có tác dụng bổ thận tráng dương. Rượu cao hổ mỗi ngày chỉ nên uống không quá 20ml. Những người bị gan, thận, cao huyết áp, tim mạch, [[đái tháo đường]]... không nên sử dụng<ref name="source0"/>. Khi sử dụng cao hổ cốt cũng tránh ăn [[rau cải]] và uống [[nước chè]]<ref name="dongyvietbac"/>.
 
Khi sử dụng cao hổ cốt cũng tránh ăn [[rau cải]] và uống [[nước chè]]<ref name="dongyvietbac"/>.
 
==Công đoạn nấu cao==