Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đà điểu châu Phi”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n chính tả, replaced: vói → với
Dòng 15:
}}
 
'''[http://congay24h.com/san-pham/39/da-dieu-giong-hai-tuan-tuoi.html Đà điểu châu Phi]''' ([[Danh pháp hai phần|danh pháp khoa học]]: '''''Struthio camelus''''') là một loài [[Bộ Đà điểu|chim chạy]], có nguồn gốc từ [[châu Phi]]. Nó là loài còn sống duy nhất của [[Họ (sinh học)|họ]] '''''Struthionidae''''', và [[Chi (sinh học)|chi]] '''''Struthio'''''. Chúng rất khác biệt về hình thể với cổ, chân dài và có thể chạy với tốc độ lên đến 65 km/giờ (40 dặm/giờ). [http://congay24h.com/san-pham/39/da-dieu-giong-hai-tuan-tuoi.html Đà điểu] được xem là loài [[chim]] còn sống [[Sinh vật lớn nhất|lớn nhất]] và được chăn nuôi trên khắp thế giới. Tên khoa học của nó bắt nguồn từ [[tiếng Hy Lạp]] có nghĩa là "Chim Lạc đà".
 
== mô tả ==
[http://congay24h.com/san-pham/39/da-dieu-giong-hai-tuan-tuoi.html Đà điểu châu Phi] nặng từ 90 đến 130 [[kilôgam|kg]] (200 đến 290 [[pound]]). Một số [http://congay24h.com/san-pham/39/da-dieu-giong-hai-tuan-tuoi.html đà điểu] trống đã được ghi nhận là có thể nặng đến 155 kg (340 pao). [http://congay24h.com/san-pham/39/da-dieu-giong-hai-tuan-tuoi.html Đà điểu trống] trưởng thành có lông chủ yếu là màu đen với một vài điểm trắng ở cánh và đuôi. [http://congay24h.com/san-pham/39/da-dieu-giong-hai-tuan-tuoi.html Đà điểu mái] và con non có màu xám nâu nhạt với vài đốm trắng. Đà điểu trống dùng đôi cánh nhỏ do [[Cơ quan thoái hóa|thoái hóa]] của nó để múa gọi bạn tình và che chở cho đà điểu con. Bộ [[lông]] của chúng mềm và khác biệt so với [[lông vũ]] của loài chim bay. Vẫn còn những cái móng trên hai cánh của chúng. Cặp chân khỏe của chúng không có lông. Chân có hai ngón với một ngón lớn hơn trông giống như [[móng ngựa]]. Điểm độc đáo này giúp cho khả năng chạy của đà điểu. Với [[lông mi]] rậm và đen, cặp [[mắt]] của đà điểu lớn nhất trong các loài động vật trên cạn còn sống.
 
Ở độ tuổi trưởng thành (2–4 năm), đà điểu trống cao 1,8–2,7 [[mét|m]] (6–9 ft), đà điểu mái 1,7–2 m (5,5–6,5 ft). Trong năm đầu tiên, đà điểu con tăng cao 25 [[xentimét|cm]] (10 [[inch]]) mỗi tháng. Một năm tuổi đà điểu đạt trọng lượng 45 kg (100 pao).
Dòng 25:
[[Tập tin:Struthio camelus Distribution.png|nhỏ|phải|Vùng sinh sống của loài đà điểu ở châu Phi]]
 
Trong tự nhiên [http://congay24h.com/san-pham/39/da-dieu-giong-hai-tuan-tuoi.html đà điểu châu Phi] sống ở thảo nguyên [[savanna]] và vùng [[Sahel]] của châu Phi, về phía Bắc và Nam của [[vùng rừng xích đạo]]. Đà điểu thuộc về [[Bộ (sinh học)|bộ]] Struthioniformes (bộ Đà điểu hay Chim chạy). Cùng [[Bộ (sinh vật học)|bộ]] với nó là [http://congay24h.com/san-pham/39/da-dieu-giong-hai-tuan-tuoi.html đà điểu] Nam Mỹ, chim ê mu (đà điểu sa mạc ở Australia), đà điểu đầu mào và lớn nhất nhưng đã tuyệt chủng là Aepyornis. Các phân loài của nó là:
 
* ''S.c. australis'' ở Nam Phi