Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thêm chú thích cho các bản hiến pháp
Dòng 4:
[[Tập tin:Hiến pháp Việt Nam năm 2013.JPG|300px|nhỏ|phải|Hiến pháp Việt Nam năm 2013]]
{{Chính trị Việt Nam}}
'''[http://thuvienphapluat.vn/tnpl/Hi%E1%BA%BFn%20ph%C3%A1p%20 Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam]''' là [[văn bản quy phạm pháp luật|văn bản pháp luật]] có giá trị cao nhất trong [[hệ thống pháp luật]] của [[Việt Nam]]. Bản hiến pháp đang có hiệu lực là [[Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2013|bản của năm 2013]], là bản Hiến pháp của nước [[Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam]] được [[Quốc hội Việt Nam]] [[Quốc hội khóa XIII|khóa XIII]], kỳ họp thứ 6 thông qua vào ngày vào sáng ngày [[28 tháng 11]] năm [[2013]] với số phiếu thuận áp đảo.<ref name="voatiengviet.com">http://www.voatiengviet.com/content/hien-phap-vietnam-2013-tiep-tuc-bi-chi-trich/1802496.html</ref>
 
==Chế độ chính trị==
Dòng 27:
Điều 3: Khẳng định nhà nước bảo đảm và phát huy không ngừng trước hết là vai trò làm chủ của nhân dân sau là bảo vệ và nghiêm trị mọi hành động xâm phạm lợi ích của Tổ quốc và của nhân dân nhằm thực hiện mục tiêu xây dựng đất nước giàu mạnh, thực hiện công bằng xã hội, mọi người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện.
 
===[http://thuvienphapluat.vn/tnpl/909/Quoc-hoi?tab=0 Quốc hội]===
Điều 6 quy định "nhân dân sử dụng quyền lực Nhà nước thông qua [[Quốc hội Việt Nam|Quốc hội]] và Hội đồng nhân dân là những cơ quan đại diện cho ý chí và nguyện vọng của nhân dân, do nhân dân bầu ra và chịu trách nhiệm trước nhân dân.
 
Dòng 41:
Quốc hội thực hiện quyền giám sát tối cao đối với toàn bộ hoạt động của Nhà nước.
 
===[http://thuvienphapluat.vn/tnpl/1734/Chu-tich-nuoc?tab=0 Chủ tịch nước]===
"Chủ tịch nước là người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về đối nội và đối ngoại" (điều 101). Ngoài ra [[Chủ tịch nước Việt Nam|Chủ tịch nước]] còn có quyền đề cử, giới thiệu với Quốc hội để bầu các vị trí quan trọng của nhà nước.
Ðiều 102
Dòng 61:
Chủ tịch nước ban hành lệnh, quyết định để thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình.
 
===[http://thuvienphapluat.vn/tnpl/2430/Chinh-phu?tab=0 Chính phủ]===
Ðiều 109 đã ghi "Chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc hội, cơ quan hành chính Nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam."
 
Dòng 69:
Nền kinh tế Việt Nam là nền [[kinh tế hàng hóa]] nhiều thành phần theo cơ chế thị trường theo định hướng Xã hội Chủ nghĩa. (điều 15)
 
==[http://thuvienphapluat.vn/tnpl/980/Quyen-cong-dan?tab=0 Quyền công dân]==
Quyền công dân được hiến pháp 1992 quy định trong chương 5: "Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân" từ điều 49 đến điều 82. Theo điều 50, các quyền con người về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa và xã hội được tôn trọng, thể hiện ở các quyền công dân và được quy định trong Hiến pháp và luật.
 
Dòng 94:
Trước năm [[1945]], Việt Nam không có hiến pháp. Từ sau khi thành lập nhà nước cộng hòa đầu tiên, lịch sử Việt Nam ghi nhận 5 bản Hiến pháp đã được ra đời, trong các năm 1946, 1959, 1980, 1992 (được sửa đổi vào năm 2001), 2013 (được sửa đổi vào năm 2013).
 
===Hiến pháp Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 1946<ref>{{Chú thích web|url = http://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Hien-phap-1946-Viet-Nam-Dan-Chu-Cong-Hoa-36134.aspx|title = HIẾN PHÁP NĂM 1946}}</ref>===
{{Chính|Hiến pháp Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 1946}}
Hiến pháp 1946 là bản hiến pháp đầu tiên của nước [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] được soạn thảo và được [[Quốc hội Việt Nam|Quốc hội]] thông qua vào ngày [[9 tháng 11]] năm [[1946]] với 240 phiếu tán thành (trên 242 phiếu).
Dòng 143:
Tuy nhiên những giá trị của bản Hiến pháp 1946 không có giá trị vận dụng trong thực tế, chỉ có giá trị về mặt chính trị.{{fact|date=7-01-2013}} Bởi vì nhiều lý do khiến cho Hiến pháp 1946 không được thực thi.
 
===Hiến pháp Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 1959<ref>{{Chú thích web|url = http://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Hien-phap-1959-Viet-Nam-Dan-Chu-Cong-Hoa-36855.aspx|title = HIẾN PHÁP NĂM 1959}}</ref>===
 
====Nội dung cơ bản====
Dòng 151:
"Trong giai đoạn mới của cách mạng, Quốc hội ta cần sửa đổi bản Hiến pháp năm 1946 cho thích hợp với tình hình và nhiệm vụ mới" (Lời nói đầu, Hiến pháp 1959). Giai đoạn mới của cách mạng được nhắc đến là giai đoạn kháng chiến chống Đế quốc Mỹ, miền Bắc xây dựng phục hồi kinh tế, miền Nam tiếp tục đấu tranh chống Đế quốc Mỹ và tay sai.
 
===Hiến pháp Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam 1980<ref>{{Chú thích web|url = http://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Hien-phap-1980-Cong-hoa-Xa-hoi-Chu-Nghia-Viet-Nam-36948.aspx|title = HIẾN PHÁP NĂM 1980}}</ref>===
 
====Nội dung cơ bản====
Dòng 162:
Kế thừa và phát triển Hiến pháp năm 1946 và Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp này tổng kết và xác định những thành quả đấu tranh cách mạng của nhân dân Việt Nam trong nửa thế kỷ qua, thể hiện ý chí và nguyện vọng của nhân dân Việt Nam, bảo đảm bước phát triển rực rỡ của xã hội Việt Nam trong thời gian tới" (Lời nói đầu, Hiến pháp 1980).
 
===Hiến pháp Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam 1992<ref>{{Chú thích web|url = http://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Hien-phap-1992-cong-hoa-xa-hoi-chu-nghia-Viet-nam-38238.aspx|title = HIẾN PHÁP NĂM 1992}}</ref>===
 
====Nội dung cơ bản====
Dòng 181:
"Từ năm 1986 đến nay, công cuộc đổi mới toàn diện đất nước do Đại hội lần thứ VI của Đảng cộng sản Việt Nam đề xướng đã đạt được những thành tựu bước đầu rất quan trọng. Quốc hội quyết định sửa đổi Hiến pháp năm 1980 để đáp ứng yêu cầu của tình hình và nhiệm vụ mới" (Lời nói đầu)
 
===Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2013<ref>{{Chú thích web|url = http://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Hien-phap-nam-2013-215627.aspx|title = HIẾN PHÁP 2013}}</ref>===
{{Chính|Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2013}}
'''Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013''' là bản Hiến pháp của nước [[Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam]] được [[Quốc hội Việt Nam]] [[Quốc hội khóa XIII|khóa XIII]], kỳ họp thứ 6 thông qua vào ngày vào sáng ngày [[28 tháng 11]] năm [[2013]] với số phiếu thuận áp đảo.<ref name="voatiengviet.com"/> Đến sáng ngày [[8 tháng 12]] năm [[2013]], [[Chủ tịch nước Việt Nam]] [[Trương Tấn Sang]] đã ký [[Lệnh]] công bố Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Nghị quyết quy định một số điểm thi hành Hiến pháp,<ref>http://baodientu.chinhphu.vn/Tin-noi-bat/Chu-tich-nuoc-ky-Lenh-cong-bo-Hien-phap/187928.vgp</ref> ngày [[09 tháng 12]] năm 2013, [[Văn phòng Chủ tịch]] nước công bố Lệnh của Chủ tịch nước công bố Hiến pháp và Nghị quyết của Quốc hội quy định một số điểm thi hành Hiến pháp.<ref>{{chú thích web | url = http://baodientu.chinhphu.vn/Tin-noi-bat/Cong-bo-Lenh-cua-Chu-tich-nuoc-ve-Hien-phap-va-Nghi-quyet-thi-hanh/188012.vgp | tiêu đề = Công bố Lệnh của Chủ tịch nước về Hiến pháp và Nghị quyết thi hành | author = | ngày = | ngày truy cập = 7 tháng 2 năm 2015 | nơi xuất bản = Báo Điện tử Chính Phủ nước CHXNCN Việt Nam | ngôn ngữ = }}</ref> Hiến pháp 2013 tổng cộng có 11 Chương với 120 Điều<ref>{{chú thích web | url = http://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/quoc-hoi-thong-qua-hien-phap-sua-doi-2916328-p2.html | tiêu đề = Toàn văn Hiến pháp sửa đổi - VnExpress | author = | ngày = | ngày truy cập = 7 tháng 2 năm 2015 | nơi xuất bản = [[VnExpress|VnExpress - Tin nhanh Việt Nam]] | ngôn ngữ = }}</ref> trong đó nhấn mạnh tới vai trò lãnh đạo của [[Đảng Cộng sản Việt Nam]].