Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bùi Sĩ Tiêm”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
→‎Thập điều khải: bỏ đoạn lan man quá xa, ko gắn với nhân vật
Dòng 9:
 
== Thập điều khải ==
ThángNăm 2 năm 1731, Thái thượng hoàng Lê Dụ Tông mất1729, chúa Trịnh Cương qua đời, Trịnh Giang lên ngôi chúa. (từTháng 17292 đếnnăm 1740)1731, Thái thượng hoàng Lê Dụ Tông mất, Trịnh Giang liền phế Duy Thường lập Duy Phường làm vua (từ 1729 đến1732). Thời này chúa Trịnh Giang ăn chơi sa đọa, các quan lại thừa cơ vơ vét cho đầy túi tham, đặt thuế khóa quá cao, đời sống nhân dân điêu đứng.
Thời này chúa Trịnh Giang ăn chơi sa đọa, bọn quan lại thừa cơ vơ vét cho đầy túi tham, đặt thuế khóa quá cao, người làm sơn, người dệt vải, người trồng bông, trồng mía phải bỏ nghề vì thuế quá cao, làm được bao nhiêu quan quân nhà chúa vơ vét hết.
Năm 1730, toàn Đàng Ngoài có 527 làng dân dắt díu nhau bỏ đi phiêu tán gần hết. Chúa Trịnh Giang phải sai 12 viên đại thần đi chiêu tập dân về nguyên quán làm ăn nhưng không thu được kết quả gì đáng kể.
 
Năm 1741, số làng xã của Đàng Ngoài bị phá sản và phải phiêu tán lên tới 3691 làng, trong đó có 1730 làng được coi là đặc biệt điêu tàn vì vắng người, thôn xóm và ruộng đồng đã trở nên hoang dã. Sang nửa sau của thế kỷ thứ XVIII, theo một bản điều trần của Ngô Thì Sĩ (1726-1780), thì tình hình phá sản và phiêu tán của nông dân các làng xã vẫn còn rất nặng nề:
 
Vùng đồng bằng Bắc Bộ có tất cả bốn trấn và tổng cộng chung là 9668 xã thôn thì đã có tới 1076 xã thôn bị phiêu tán, chiếm tỉ lệ hơn 11%.
 
Trấn Thanh Hóa có 1393 xã thôn thì đã có tới 297 xã thôn bị phiêu tán, chiếm tỉ lệ hơn 21%.
 
Trấn Nghệ An có 706 xã thôn thì đã có tới 115 xã thôn bị phiêu tán, chiếm tỉ lệ hơn 16%.
 
Bản điều trần nói trên của Ngô Thì Sĩ cho thấy sự phá sản và phiêu tán của nông dân Đàng Ngoài trong thế kỷ thứ XVIII là càng ngày càng nghiêm trọng. Nông dân bị buộc phải rời bỏ nông thôn nông nghiệp, nhưng Đàng Ngoài lúc bấy giờ chưa có các công trường thủ công lớn, càng chưa có những trung tâm công nghiệp để có thể tiếp nhận họ. Đây chính là hiện tượng các Chúa Trịnh tự mình xô đẩy nông dân về phía cực đối kháng gay gắt nhất với chính mình.
 
Tuy vậy, Chúa Trịnh Giang vẫn xuống dụ tỏ ý lo lắng đến nỗi gian nan của trăm họ, kêu gọi các bề tôi lớn nhỏ trong ngoài triều trình bày hết những điều cốt yếu thiết thực thích hợp với thời cuộc để chọn lựa thi hành. Dụ ban ra cuối tháng 5, đầu tháng 6 Bùi Sĩ Tiêm dâng tờ khải trình bày về 10 điều thiết yếu, cấp bách đối với thời cuộc<ref name ="trả nghĩa">[http://www.baobinhduong.org.vn/detail.aspx?Item=5698 Bùi Sỹ Tiêm: Trả nghĩa cho dân]</ref><ref>[http://nxbtp.moj.gov.vn/Books,223.t3h-btp Những câu chuyện pháp luật thời phong kiến (tập 1)]</ref>
 
Hàng 40 ⟶ 27:
 
Đến thời chúa Trịnh Doanh (từ 1740 đến 1767), do ý thức được những đề nghị của Bùi Sỹ Tiêm thực sự là quan trọng trong tình hình chính trị xã hội đương thời nên triều đình đã cho ban hành một số luật lệnh nhằm vãn hồi thiện chính, trong đó có những luật lệnh liên quan đến việc cư trú của người nước ngoài và lệ về khai thác mỏ cùng các khoản thuế liên quan đến vấn đề này. Truy tặng ông hàm Tham chính Đại học sĩ, tước Trung Tiết hầu và cấp cho ruộng thờ.
 
== Quan điểm khai khoáng ==
Sản vật của núi rừng là tài sản quốc gia, để người nước ngoài khai thác mối lợi thu về mười phần không còn được một. Những nơi hiểm yếu ở hang động, núi khe trong nước, hết thảy bị người nước ngoài thông tỏ và nương náu. Khai mỏ kim loại bừa bãi tổn thương địa mạch đất nước. Việc để người Trung quốc ở lẫn lộn người Việt, liên kết tụ tập ở nơi rừng sâu động vắng, cướp bóc tài nguyên, dòm ngó, chợt đến chợt đi, có cơ làm gián điệp, gây nên mối nguy cho quan hệ lâu dài giữa hai nước. Chỉ nên dùng phu mỏ trong nước, đuổi người nước ngoài về, các hộ bóc quế cũng vậy.