Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Biệt khu Thủ đô”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 1:
{{Infobox military unit
|unit_name = Biệt khu Thủ đô Việt Nam Cộng hòa
| image=
| caption=
|dates= 1956-1975
|country=[[Tập tin:Flag of South Vietnam.svg|22px]] [[Việt Nam Cộng hòa]]
|allegiance=[[File:Flag_of_RVNMF.svg|20px]] [[Quân lực Việt Nam Cộng hòa]]
|command_structure=
|branch=hỗn hợp
|type=
|specialization=
|size=[[Quân khu]]
|current_commander =
|garrison=[[Sài Gòn]], [[Việt Nam]]
|ceremonial_chief =
|nickname=
| motto=
| colors=
|march=
|mascot=
|battles=
* [[Trận Mậu Thân]]
* [[Chiến cuộc 1975]]
|notable_commanders = [[Dương Văn Minh]]<br>[[Thái Quang Hoàng]]<br>[[Nguyễn Văn Y]]<br>[[Tôn Thất Đính]]<br>[[Mai Hữu Xuân]]<br>[[Trần Thiện Khiêm]]<br>[[Phạm Văn Đổng]]<br>[[Vĩnh Lộc]]<br>[[Lê Nguyên Khang]]<br>[[Nguyễn Văn Minh]]<br>[[Chung Tấn Cang]]<br>[[Lâm Văn Phát]]
|anniversaries =
|identification_symbol=[
|identification_symbol_label=
|identification_symbol_2=
|identification_symbol_2_label=
}}
 
'''Biệt khu Thủ đô''' (1959-1975), là một quân khu đặc biệt trong 5 tổ chức Quânquân khu chiến thuật của Việt Nam Cộng hoàhòa, thuộc hệ thống điều hành của [[Bộ Tổng tham mưu trong [[Quân lực Việt Nam Cộng hoàhòa]]. ChứcDo năngđịa bàn bảo an là trung tâm hành chính và quân sự của Biệtchính khuquyền ThủViệt đôNam cũngCộng giốnghòa, nhưnên 4tuy vùng hoạt động nhỏ gọn, nằm trọn hoàn toàn trong Quân khu cònIII, lại.nhưng Biệttrách khuvụ Thủnặng đônề lợiquan thếtrọng hơn. nhờVì vậy, vào nằmcuối tháng vị4 trínăm trung1975, tâmkhi hànhBiệt chínhkhu Thủ quânđô thất thủ, kéo theo sự sụp đổ của Quốcchính giathể Việt vùngNam hoạtCộng độnghòa nhỏ gọntác hơnđộng cáctan Quân khulực bạn.lượng Tuycủa nhiên,Quân tráchđoàn vụIV lại binh phầnlực nặnggần nềnhư vẫn quancòn trọngnguyên hơnvẹn.
==Lược sử hình thành==
===Hình thành===
Ngày 1/9/1959 Biệt khu Thủ đô được thành lập ''(Thời kỳ nền Đệ nhất Cộng hoà của Chính quyền Tổng thống [[Ngô Đình Diệm]])'' với danh xưng ban đầu là '''Quân khu Thủ đô'''. Tư lệnh đầu tiên là Trung tướng [[Thái Quang Hoàng]]. Về sau được cải danh thành Biệt khu Thủ đô.
Sau khi chính thể Việt Nam Cộng hòa chính thức thành lập ngày [[26 tháng 10]] năm 1956, toàn bộ lãnh thổ Nam Việt Nam do Việt Nam Cộng hòa kiểm soát được chia thành 6 quân khu<ref>Gồm Đệ nhất Quân khu (Đông Nam phần), Đệ nhị Quân khu (Trung phần), Đệ tam Quân khu (Kontum, Pleiku, Bình Định, Phú Yên), Đệ tứ Quân khu (nam Cao nguyên Trung phần và phía nam Duyên hải Trung phần), Đệ ngũ Quân khu (Tây Nam phần) và Quân khu Thủ đô (Sài Gòn, Gia Định, Long An).</ref>. Địa bàn của Quân khu Thủ đô đặc trách vùng Đô thành Sài Gòn - Chợ Lớn.<ref>Sắc lệnh số 147/b/QP ngày [[24 tháng 10]] năm 1956</ref> Tuy nhiên, mãi đến ngày [[14 tháng 2]] năm 1957, Đại tướng Lê Văn Tỵ, Tổng Tham mưu trưởng Quân đội Việt Nam Cộng hòa mới ký Công vụ lệnh số 146/TTM/VP chỉ định Chỉ huy trưởng 3 quân khu kể trên, gồm: ''"Trung tướng [[Dương Văn Minh]], Chỉ huy trưởng Quân khu Thủ đô; Đại tá [[Nguyễn Văn Y]], Chỉ huy trưởng Đệ nhất quân khu; Đại tá [[Nguyễn Văn Là]], Chỉ huy trưởng Đệ ngũ quân khu"''. Trung tướng Dương Văn Minh đồng thời kiêm nhiệm chức Tư lệnh 3 quân khu trên.<ref>''Tài liệu Tham mưu biệt bộ Phủ tổng thống''. Trung tâm lưu trữ quốc gia II TP Hồ Chí Minh.</ref> Bộ tư lệnh Quân khu Thủ đô đặt tại trại Lê Văn Duyệt, Sài Gòn cho đến tận năm 1975.
 
===Những biến động giai đoạn 1960-1967===
Khu vực hoạt động và trách nhiệm gồm: Sài Gòn-Chợ Lớn và Đặc khu Côn Sơn, về sau nhập thêm Tỉnh Gia Định.
{{see also|Đảo chính Việt Nam Cộng hòa 1960|Đảo chính Việt Nam Cộng hòa 1963|Cuộc chỉnh lý tại Việt Nam Cộng hòa 1964|Đảo chính tại Việt Nam Cộng hòa tháng 9 năm 1964|Đảo chính tại Việt Nam Cộng hòa tháng 12 năm 1964||Đảo chính tại Việt Nam Cộng hòa tháng 2 năm 1965}}
Ngày [[1 tháng 6]] năm 1961, Tổng thống Diệm đã ra sắc lệnh cải tổ các quân khu thành các vùng chiến thuật, theo đó Quân khu Thủ đô được đổi thành Biệt khu Thủ đô, mở rộng địa bàn thêm tỉnh Gia Định, trực thuộc Vùng 3 chiến thuật.<ref>Sắc lệnh số 98/QP ngày 13 tháng 4 năm 1961</ref>.
 
Ngày [[21 tháng 11]] năm 1962, Tổng thống Diệm đã ra Sắc lệnh số 213/QP, sửa đổi lại điều 2 do Sắc lệnh số 98/QP, chia lại các địa bàn quân sự thành 4 vùng chiến thuật và 1 Biệt khu Thủ đô.<ref>Sắc lệnh số 213/QP ngày 21 tháng 11 năm 1962</ref>. Biệt khu thủ đô trở thành một đơn vị cấp quân khu độc lập.
Nhiệm vụ giữ gìn an ninh của Biệt khu Thủ đô rất phức tạp. Các cơ sở Trung ương, các định chế Quốc gia, hành chính, cảnh sát, an ninh, tình báo. Các toà Đại sứ, các Cơ quan đầu não của Quân đội, các Bộ tư lệnh, bộ chỉ huy của các Quân, binh chủng như Hải quân, Không quân, Sư đoàn Nhảy dù, Thuỷ quân Lục chiến, Biệt động quân ''(trong đó là các Liên đoàn Tổng trừ bị)'', Thiết giáp và Liên đoàn Biệt cách dù đều nằm trong lãnh thổ Sài Gòn và Gia Định.
 
Ngày [[2 tháng 7]] năm 1965, Chủ tịch Ủy ban Hành pháp Trung ương [[Nguyễn Cao Kỳ]] đã ký Sắc lệnh số 124-QP ''“Đổi danh hiệu Biệt khu Thủ đô thành Quân khu Thủ đô”''. Theo điều 1 của Sắc lệnh: ''“Ranh giới Quân khu Thủ đô tạm thời là ranh giới Biệt khu Thủ đô cũ, gồm Đô thành Sài Gòn; tỉnh Gia Định”''<ref>Công báo Việt Nam – 1965/2770</ref>. Một năm sau, ngày [[18 tháng 7]] năm 1966, vẫn là Chủ tịch Ủy ban Hành pháp Trung ương Nguyễn Cao Kỳ, lại ký tiếp Sắc lệnh số 130/SL/QP ''“Đổi danh hiệu Quân khu Thủ đô thành Biệt khu Thủ đô”'' và quy định ''“Ranh giới Biệt khu Thủ đô bao gồm Đô thành Sài Gòn, tỉnh Gia Định và Côn Sơn”''. Biệt khu Thủ đô vẫn được ''“Đặt thuộc Vùng 3 chiến thuật, có nhiệm vụ như một khu chiến thuật”''<ref>Công báo Việt Nam 1966 – số 3120/18</ref>.
Khi cần thiết, các đơn vị Tổng trừ bị của Bộ Tổng tham mưu là các Sư đoàn Dù, Thuỷ quân Lục chiến, các Liên đoàn Biệt động quân, Biệt cách Dù sẵn sàng ứng phó với tất cả mọi tình huống. Ngoài ra, các đơn vị Bộ binh thuộc 2 Quân khu 3 và 4 lân cận cũng đặt trong tình trạng sẵn sàng giải vây, cộng với sự kịp thời yểm trợ của các Quân chủng Hải, Không quân, Binh chủng Pháo binh và Thiết giáp.
 
===Mậu Thân 1968===
Bộ tư lệnh đặt tại trại [[Lê Văn Duyệt]] ''(đường Lê Văn Duyệt, sát ngã 6 Hiền Vương)
{{see also|Sự kiện Tết Mậu Thân}}
==Bộ tư lệnh tháng 4/1975==
 
*'''Chức danh Chỉ huy & Tham mưu sau cùng:
===Sài Gòn sụp đổ===
{{see also|Sự kiện 30 tháng 4 năm 1975}}
 
==Biên chế tổ chức==
Dưới đây là biên chế tổ chức của Quân đoàn III vào đầu năm 1975.
;Bộ Tư lệnh
# Bộ Tham mưu
# Sở An ninh Quân đội
# Phòng 1 Tổng Quản trị
# Phòng 2 Tình báo
# Phòng 3 Tác chiến
# Phòng 4 Tiếp vận
# Phòng 5 Chiến tranh chính trị-Tâm lý chiến
# Phòng 6 Truyền tin
# Bộ chỉ huy Pháo binh
;Đơn vị tác chiến trực thuộc
Lực lượng trực tiếp dưới quyền của Biệt khu Thủ đô gồm các đại đội phiên hiệu từ 306 đến 310 đồn trú trong nội đô và ven đô; cùng các lực lượng các phân khu, tiểu khu, các thị trấn quận, huyện ngoại thành và lực lượng quân cảnh duy trì kỷ luật, hợp thành [[Liên đoàn An ninh Thủ đô]]. Ngoài ra còn có lực lượng của các bộ tư lệnh, bộ chỉ huy của các quân, binh chủng như Hải quân, Không quân, Sư đoàn Nhảy dù, Thủy quân Lục chiến, Biệt động quân, Thiết giáp và Liên đoàn Biệt cách dù sẵn sàng ứng phó.
 
==Chỉ huy trưởng, Tư lệnh, Tổng trấn qua các thời kỳ==
{|class="wikitable"
|-
!width="1%"|TT
!width="13%"|Cấp bậc tại nhiệm
!width="1921%"|Họ & Têntên
!width="2216%"|ChứcThời vụgian tại chức
!Chú thích
|-
|<center>1
|<center>[[Dương Văn Minh]]
|<center>Trung tướng
|<center>[[Nguyễn Văn Minh]]2/1957-4/1959
|Tư lệnh kiêm Chỉ huy trưởng Quân khu Thủ đô. Chức vụ sau cùng: Tổng thống Việt Nam Cộng hòa (1975)
''Võ bị Đà Lạt K4
|<center>Tư lệnh
|''Ngày 29/4/1975, Trung tướng [[Lâm Văn Phát]] thay thế chức vụ này
|-
|<center>2
|<center>Chuẩn[[Thái tướngQuang Hoàng]]
|<center>[[LýTrung Bá Hỷ]]tướng
|<center>4/1959-11/1961
''Võ bị Đà Lạt K3
|Tư lệnh Quân khu Thủ đô. Chức vụ sau cùng: Đại sứ Việt Nam Cộng hòa tại Thái Lan (1964)
|<center>Tư lệnh phó
|
|-
|<center>3
|<center>[[Nguyễn Văn Y]]
|<center>Đại tá
|<center>[[Ngô Văn Minh]]4/1959-11/1961
|Chỉ huy trưởng Quân khu Thủ đô. Chức vụ sau cùng: Tổng giám đốc Cảnh sát Công an kiêm Đặc ủy trưởng Trung ương Tình báo (1961-1963)
''Sĩ quan Thủ Đức K1
|<center>Tham mưu trưởng
|
|-
|<center>4
|<center>Trung[[Nguyễn Văn Là]]
|<center>[[NguyễnThiếu Đạt Sinh]]tướng
|<center>11/1961-11/1964
''Sĩ quan Thủ Đức K4
|Tư lệnh Biệt khu Thủ đô. Chức vụ sau cùng: Tổng tham mưu phó đặc trách Bình định & Phát triển kiêm Tư lệnh Địa phương quân & nghĩa quân (1968-1974).
|<center>Chỉ huy trưởng
Pháo binh
|
|-
|<center>5
|}
|<center>[[Tôn Thất Đính]]
==Tư lệnh qua các thời kỳ==
|<center>Thiếu tướng<br>Trung tướng
*'''Kể từ ngày thành lập đến sau cùng, trải qua 10 vị Tư lệnh
|<center>8/1963-11/1963
*''Sau năm 1963, chức vụ Tư lệnh Biệt khu Thủ đô kiêm luôn chức Tổng trấn Sài Gòn-Gia Định
|Tư lệnh Quân đoàn III và Vùng 3 Chiến thuật, kiêm Tổng trấn Đô thành Sài Gòn. Chức vụ sau cùng: Thượng nghị sĩ (1967-1975).
*[[*]]''Cấp bậc khi nhậm chức
{|class="wikitable"
|-
|<center>6
!width="1%"|TT
|<center>[[Mai Hữu Xuân]]
!width="13%"|Cấp bậc[[*]]
|<center>Trung tướng
!width="21%"|Họ & Tên
|<center>11/1963-1/1964
!width="16%"|Tại chức
|Tổng Giám đốc Cảnh sát Quốc gia, kiêm Tổng trấn Đô thành Sài Gòn. Chức vụ sau cùng: Tổng Cục trưởng Chiến tranh Chính trị (1964-1965).
!Chú thích
|-
|<center>17
|<center>[[Trần Thiện Khiêm]]
|<center>Trung tướng
|<center>[[Thái Quang Hoàng]]1/1964-11/1964
|Tư lệnh Quân đoàn III và Vùng 3 Chiến thuật, kiêm Tổng trấn Đô thành Sài Gòn. Chức vụ sau cùng: Thủ tướng Việt Nam Cộng hòa (1969-1975).
''Võ bị Tong Sơn Tây
|<center>9/1959-11/1961
|''Giải ngũ năm 1965
|-
|<center>28
|<center>nt[[Phạm Văn Đổng]]
|<center>[[Nguyễn Văn Là]]
''Võ bị Tong Sơn Tây
|<center>11/1961-11/1964
|''Giải ngũ năm 1974
|-
|<center>3
|<center>Thiếu tướng
|<center>[[Phạm Văn Đổng]]
''Võ bị Móng Cái
|<center>11/1964-5/1965
|Tư lệnh Biệt khu Thủ đô, kiêm Tổng trấn Đô thành Sài Gòn. Chức vụ sau cùng: Tổng trưởng Cựu Chiến binh (1969-1974).
|''Giải ngũ năm 1965
|-
|<center>47
|<center>Chuẩn tướng
|<center>[[Vĩnh Lộc]]
|<center>Chuẩn tướng
''Võ bị Pháp
|<center>5/1965-6/1965
|''Sau cùnglệnh Biệt khu Thủ đô, kiêm Tổng trấn Đô thành Sài Gòn. Chức vụ sau cùng: Trung tướng, Tổng tham mưu trưởng Quân lực (ngày 28/4-29/4/1975)
|-
|<center>58
|<center>Thiếu tướng
|<center>[[Lê Nguyên Khang]]
|<center>Thiếu tướng
''Sĩ quan Nam Định
|<center>6/1965-6/1966
|''Sau cùnglệnh Sư đoàn Thủy quân Lục chiến, kiêm Tư lệnh Biệt khu Thủ đô, kiêm Tổng trấn Đô thành Sài Gòn (1965-1968). Chức vụ sau cùng: Trung tướng, Phụ tá Tổng tham mưu trưởng, đặc trách Hành quân
|-
|<center>69
|<center>[[Nguyễn Văn Giám]]
|<center>Đại tá
|<center>[[Nguyễn văn Giám]]
''Sĩ quan Nam Định
|<center><center>6/1966-6/1968
|''Tư lệnh Biệt khu Thủ đô. Bị thương trong trận Mậu Thân 1968 đọt 2,do giảibị ngũrocket cùngbắn nămnhầm
|-
|<center>710
|<center>Thiếu[[Trần tướngVăn Hai]]
|<center>Đại tá
|<center><center>6/1968-8/1968
|Quyền tư lệnh Biệt khu Thủ đô. Chức vụ sau cùng: Chuẩn tướng, Tư lệnh Sư đoàn 7 Bộ binh
|-
|<center>11
|<center>[[Nguyễn Văn Minh]]
|<center>Thiếu tướng
|<center>6/1968-7/1971
|''Tư lệnh Biệt khu Thủ đô kiêm Tổng trấn Đô thành Sài Gòn lần thứ 1''
|-
|<center>812
|<center>Phó Đô đốc
Trung tướng
|<center>[[Chung Tấn Cang]]
|<center>Đề đốc<br>Phó Đô đốc
''Hải quân Nha Trang K1
|<center>7/1971-3/1975
|Tư lệnh Biệt khu Thủ đô kiêm Tổng trấn Đô thành Sài Gòn. Chức vụ sau cùng: Tư lệnh Hải quân
|
|-
|<center>913
|<center>nt
|<center>[[Nguyễn Văn Minh]]
|<center>Trung tướng
|<center>3/1975-28/4/1975
|''Tái nhiệm Tư lệnh Biệt khu Thủ đô kiêm Tổng trấn Đô thành Sài Gòn lần thứ 2.
|-
|<center>1014
|<center>nt
|<center>[[Lâm Văn Phát]]
|<center>Trung tướng
''Võ bị Viễn Đông
|<center>29/4-30/4/1975
|Tư lệnh Biệt khu Thủ đô kiêm Tổng trấn Đô thành Sài Gòn cuối cùng
|''Giải ngũ năm 1965 ở cấp Thiếu tướng. Ngày 29/4/1975 tái ngũ được thăng cấp Trung tướng và được bổ nhiệm chức vụ Tư lệnh sau cùng
|-
|}
 
==Chú thích==
{{Tham khảo|2}}
 
==Tham khảo==
{{tham khảo}}
*''Lược sử Quân lực Việt Nam Cộng hoà''. Trần Ngọc Thống, Hồ Đắc Huân, Lê Đình Thuỵ 2011
{{ARVN}}
 
[[Thể loại:Quân lực Việt Nam Cộng hoàhòa]]
[[Thể loại:Biệt khu Thủ đô]]