Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Quân đoàn III (Việt Nam Cộng hòa)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
clean up, replaced: Cộng hoà → Cộng hòa using AWB
Dòng 5:
|dates=ngày 1959-1975
|country=[[Tập tin:Flag of South Vietnam.svg|22px]] [[Việt Nam Cộng hòa]]
|allegiance=[[File:Flag_of_RVNMFFlag of RVNMF.svg|20px]] [[Quân lực Việt Nam Cộng hòa]]
|command_structure=
|branch=hỗn hợp
Dòng 40:
Bộ tư lệnh Quân đoàn III được thành lập lâm thời vào ngày [[1 tháng 3]] năm 1959 tại [[Biên Hòa]] do Trung tướng [[Thái Quang Hoàng]] làm Tư lệnh đầu tiên, giữa tháng 4 kiêm Tư lệnh Quân khu Thủ đô, thay tướng Dương Văn Minh chuyển sang làm Tổng thư ký Thường trực Quốc phòng. Mãi hơn một năm sau, Quân đoàn mới chính thức thành lập vào ngày [[20 tháng 5]] năm 1960, với nòng cốt là [[Sư đoàn 5 Bộ binh Quân lực Việt Nam Cộng hòa|Sư đoàn 5]], [[Sư đoàn 7 Bộ binh Quân lực Việt Nam Cộng hòa|Sư đoàn 7]], và [[Sư đoàn 21 Bộ binh Quân lực Việt Nam Cộng hòa|Sư đoàn 21 Bộ binh]].
 
Ngày [[1 tháng 6]] năm 1961, Tổng thống Diệm đã ra sắc lệnh cải tổ các quân khu thành các vùng chiến thuật, theo đó Đệ nhất và Đệ ngũ Quân khu được sát nhập để thành lập Vùng 3 chiến thuật<ref>Sắc lệnh số SL.98/QP ngày 13 tháng 4 năm 1961</ref>. Quân khu Thủ đô được đổi thành Biệt khu Thủ đô, mở rộng địa bàn thêm tỉnh Gia Định, trực thuộc Vùng 3 chiến thuật. Tỉnh Côn Sơn được tách ra, trực thuộc vào Bộ Tư lệnh Hải quân.<ref>[http://www.baotangbrvt.org.vn/index.php?Module=Content&Action=view&id=310&Itemid=261# Sự thay đổi địa giới hành chính và quân sự của chính quyền Sài Gòn giai đoạn 1955 - 1963 tại Bà Rịa - Vũng Tàu]</ref> Từ đó Quân đoàn có danh hiệu liên hợp Quân đoàn III và Vùng 3 chiến thuật.
 
Địa bàn của Vùng 3 được tổ chức thành các khu chiến thuật gồm:
Dòng 49:
Mỗi khu chiến thuật là địa bàn hoạt động của một sư đoàn. Các tỉnh cũng được tổ chức về mặt quân sự thành các Tiểu khu chiến thuật, đứng đầu là một sĩ quan cấp Đại tá hoặc Trung tá với chức danh Tỉnh trưởng (hoặc Thị trưởng) kiêm Tiểu khu trưởng, chỉ huy các tiểu đoàn Địa phương quân và các Chi khu (trong đó có các trung đội Nghĩa quân). Quân số của mỗi Tiểu khu tương đương với quân số của một [[sư đoàn]] nhưng về mặt trang bị không bằng các đơn vị chủ lực. Vì vậy khi cần thiết sẽ được sự hỗ trợ của các sư đoàn chủ lực. Do đó, khi phối hợp tác chiến Tiểu khu trưởng dưới quyền của Tư lệnh Sư đoàn.
 
Lãnh thổ của Vùng 3 chiến thuật khi đó tương ứng với địa bàn rộng lớn của Nam Bộ, gây ra rất nhiều khó khăn trong kiểm soát địa bàn. Do nhu cầu cần có thêm các đơn vị chủ lực nữa để hỗ trợ và chia sẻ vùng hoạt động, Tổng thống Ngô Đình Diệm quyết định thành lập thêm [[Sư đoàn 9 Bộ binh Quân lực Việt Nam Cộng hòa|Sư đoàn 9]] (ngày [[1 tháng 1]] năm 1962) và [[Sư đoàn 25 Bộ binh Quân lực Việt Nam Cộng hòa|Sư đoàn 25 Bộ binh]] (ngày [[1 tháng 7]] năm 1962). Ngày [[1 tháng 1]] năm 1963, khi Quân đoàn IV và Vùng 4 chiến thuật được thành lập từ phần lãnh thổ miền Tây Nam phần, với nòng cốt là các sư đoàn 7, 9 và 21. Phần lãnh thổ trách nhiệm của Quân đoàn III và Vùng 3 chiến thuật chỉ còn 11 tỉnh và một Đặc khu thuộc miền đông Nam phần, tổ chức thành 3 khu chiến thuật gồm Khu chiến thuật 31 (gồm các tỉnh Tây Ninh, Hậu Nghĩa, Long An), Khu chiến thuật 32 (gồm các tỉnh Bình Long, Phước Long, Bình Dương) và Khu chiến thuật 33 (gồm các tỉnh Long Khánh, Bình Tuy, Phước Tuy, Biên Hoà, Biệt khu Thủ đô).
 
===Đảo chính và chống đảo chính ===
Dòng 57:
{{see also|Sự kiện Tết Mậu Thân}}
 
Ngày 1-7-1970, Vùng 3 được cải danh thành Quân khu 3.
 
===Mùa hè đỏ lửa===
Dòng 204:
 
==Tham khảo==
* Trần Ngọc Thống, Hồ Đắc Huân, Lê Đình Thuỵ ''Lược sứ Quân lực Việt Nam Cộng hoàhòa'' 2011
{{ARVN}}
 
[[Thể loại:Quân lực Việt Nam Cộng hòa]]