Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Kỳ đà”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n AlphamaEditor Tool, General Fixes
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 28:
[[Monitor lizard#Classification|(see text for species)]]
}}
'''Kỳ đà''' ([[Danh pháp khoa học]]: ''Varanus'') là một chi [[thằn lằn]] năm trong [[Họ Kỳ đà]] đôi khi còn được gọi là ''[[cự đà]]''. Đây là nhóm khá đa dạng với 77 loài phân bố ở [[châu Phi]], [[châu Á]] và phong phú nhất là ở [[Úc]] với 31 loài. Varanus bao gồm các loài lớn như [[kỳ đà khổng lồ]] trên sa mạc ở Úc ([[Varanus giganteus]]), cơ thể dài hơn 2m, và [[rồng Komodo]] (Varanus komodoensis) dài hơn 3m và nặng hơn 80kg80 kg.
 
==Đặc điểm==
Kỳ đà là loài bò sát lớn. Toàn thân phủ một lớp vảy. Chúng có cổ dài, đuôi và bộ chân khỏe, tứ chi phát triển. Hình hình dáng bên ngoài trông giống như con thạch sùng (thằn lằn) nhưng to và dài hơn, có thể dài đến 2,5 – 3 m, nặng khoảng 10  kg. Đầu hình tam giác nhọn về phía mõm, thân hình trông nặng nề hơn. Kỳ đà nếu được chăm sóc đúng kỹ thuật thì khoảng 4 tháng đạt trọng lượng 2-4kg2–4 kg/con, lúc này kỳ đà cái đã bắt đầu sinh sản, bình quân mỗi con đẻ từ 10-12 trứng/đêm, cá biệt có con đẻ từ 16-18 trứng/đêm. Sau hơn 1 năm nuôi, mỗi con kỳ đà có trọng lượng 800g-1,2kg2 kg đã tăng trọng, cân nặng từ 9-13kg9–13 kg. Mắt có con ngươi thẳng đứng. Có hai chân trước và hai chân sau, mỗi chân có 5 ngón tòe rộng, mặt dưới ngón có các nút bám để con vật dễ leo trèo.
 
Chúng thích ngâm mình, săn mồi nơi sông suối giống như cá sấu. Kỳ đà thường sống ở những vùng rừng rú gần sông suối, khe lạch, các đầm lầy, các cù lao, các khu rừng ẩm thấp của miền nhiệt đới. Phần lớn chúng làm tổ trong những hốc cây, kẽ đá. Cũng có con đào hang hoặc chiếm dụng hang của các loài khác để làm tổ, Kỳ đà thích tối nên nó hay rúc sâu vào bên trong. Kỳ đà cũng có khả năng biến đổi màu da để thích ứng với môi trường. Trong tự nhiên, nếu nó đứng yên hoặc bám chặt trên cây, ta rất khó phát hiện.<ref name="danviet.vn">http://danviet.vn/nong-thon-moi/ky-da-de-nuoi-de-giau-to-104717.html</ref>
Dòng 37:
Chúng là [[loài ăn thịt]]. Trong tự nhiên, kỳ đà thường bắt chuột, bọ, ếch, nhái, rắn, lươn, cá, thằn lằn. Thỉnh thoảng, chúng còn mò cả vào các nhà ven rừng để tìm bắt gà con, vịt con. Thức ăn thích của nó lại là xác động vật đã chết và bốc mùi. Nó rất thích ăn trứng thối và cá đã ươn, đặc biệt giống với rắn hổ mang ở chỗ thích ăn cóc. Đôi khi kỳ đà cũng táo tợn ăn trộm trứng của cá sấu<ref>{{chú thích web | url = http://baodatviet.vn/khoa-hoc/the-gioi-dong-vat/ca-sau-dau-don-bi-ky-da-cuop-trung-3230568/ | tiêu đề = Cá sấu đau đớn bị kỳ đà cướp trứng | author = | ngày = | ngày truy cập = 7 tháng 2 năm 2015 | nơi xuất bản = Báo Đất Việt | ngôn ngữ = }}</ref> Tập tính của kỳ đà là hoạt động vào ban đêm. Cứ đêm nó mới mò đi kiếm ăn, còn ngày thì ngủ. Nó leo trèo cũng giỏi. Dù có ngoại hình nặng nề nhưng khi rượt đuổi con mồi, nó chạy rất nhanh. Giống với nhiều loài bò sát khác, kỳ đà có khả năng nhịn đói nhiều ngày. Tuy nhiên, khi bắt được mồi, nó sẽ ăn ngấu nghiến để tích lũy cho những ngày không có thức ăn, khi nuôi, ta có thể cho kỳ đà ăn 2-3 ngày/lần.<ref name="danviet.vn"/>
Kỳ đà sinh trưởng, phát triển mạnh sau mỗi lần lột xác (lột da). Sau mỗi lần lột da, nếu chăm sóc nuôi dưỡng tốt tốc độ tăng trưởng của kỳ đà có thể tăng lên 2 - 3 lần. Kỳ đà có thể lột da mỗi năm một lần vào khoảng tháng 8 đến tháng 10. Kỳ đà trưởng thành sau 18 tháng tuổi có thể dài 2,5 m, nặng 7 – 8 &nbsp;kg và bắt đầu đẻ trứng. Trong tự nhiên, kỳ đà đẻ trứng mỗi năm một lứa, mỗi lứa 15 - 17 trứng và chỉ khoảng 35% trứng có khả năng nở con.
 
==Phân loài==
Dòng 166:
 
==Nuôi kỳ đà==
Kỳ đà là động vật nuôi đem lại nhiều giá trị kinh tế, kỳ đà là một loại động vật hoang dã, dễ nuôi, ít bị bệnh, thịt ngon và bổ, thị trường ưa chuộng. Người ta khai thác nhiều sản phẩm từ kỳ đà vân như mật, thịt, da...và đặc biệt là túi mật của nó. Về mặt dược liệu, mật kỳ đà ngâm rượu hoặc sấy khô làm thuốc để chữa nhiều bệnh như bệnh động kinh, hen, nhức mỏi xương cốt, kiết lỵ. Chọn những con to khỏe có kích thước trung bình trở lên. Chọn con giống để nuôi thương phẩm khi Kỳ Đà khoảng 3-4 tháng tuổi, trọng lượng đạt 0,8 &nbsp;kg/con. Cách nhận biết Kỳ Đà đực, Kỳ Đà cái bằng cách lật ngửa bụng con Kỳ Đà để quan sát gốc đuôi và lỗ huyệt:
* Kỳ Đà đực: Gốc đuôi phồng to, lỗ huyệt lồi và có gờ, khi bóp vào gốc đuôi sẽ thấy gai giao cấu màu đỏ thẫm lòi ra ở lỗ huyệt.
* Kỳ Đà cái: Đuôi thon nhỏ, lỗ huyệt nhỏ lép, khi bóp vào gốc đuôi không có gai giao cấu lòi ra.
Về chuồng trại, đối với các trang trại, hộ gia đình nuôi với quy mô lớn (nuôi 100-200 con): xây chuồng với diện tích khoảng 100-150 m2), dài 12 – 15 m, rộng 8–10 m, cao 2 – 3 m, nền chuồng lát xi măng, xung quanh xây thành lát gạch men trơn để Kỳ Đà không bò ra ngoài được hoặc nếu không dùng gạch hoa thì ở trong chuồng cách nền chuồng 80 &nbsp;cm phải đóng tôn láng bao quanh tường. Trong chuồng, có thể làm hang bêtông hoặc để sẵn một số ống cống phi 0,1 - 0,2 m, dài trên 4 m, đảm bảo môi trường thích hợp cho Kỳ Đà ẩn trú, nghỉ ngơi và phòng tránh nắng nóng…Phía trên phủ lưới để cho ánh nắng mặt trời chiếu vào. Trong chuồng ở phía sân chơi xây bể nước rộng khoảng 2 m2, cao 25 &nbsp;cm, có độ dốc để dể thoát nước. Khoảng 40-60 m2 xây bịt kín như hang để Kỳ Đà ngủ, phần còn lại là sân chơi cho Kỳ Đà.
 
Đối với các hộ gia đình nuôi nhỏ lẻ: xây chuồng Kỳ Đà theo từng ô với diện tích 10-12 m2 (nuôi 10 -15 con), dài 3 – 4 m, rộng 2 – 3 m, cao 0,5-1m, xung quanh tô láng để Kỳ Đà không bám tường leo ra ngoài, có hệ thống thoát nước hợp lý khi rửa chuồng hay xịt nước tắm cho Kỳ Đà. Phía trên có lưới mắt cáo bịt kín để Kỳ Đà không ra ngoài. Trở ngại lớn nhất là giúp chúng vượt qua được mùa đông giá rét. Vì thế, khi thiết kế chuồng nuôi cần chọn vị trí phù hợp trong không gian xanh và sử dụng các biện pháp kỹ thuật hợp lý như rọi đèn điện, xây hang bằng bêtông để đảm bảo nhiệt độ sống thích hợp cho chúng. Hàng ngày, vệ sinh chuồng 1 lần và cho ăn 1 lần vào lúc 11 giờ trưa.
Dòng 181:
 
==Tham khảo==
* Bauer, Aaron M. (1998). Cogger, H.G. & Zweifel, R.G., ed. Encyclopedia of Reptiles and Amphibians. San Diego: Academic Press. pp. &nbsp;157–159.
* Greene, Harry W. (1986). Diet and Arboreality in the Emerald Monitor, Varanus Prasinus, with Comments on the Study of Adaptation. Chicago: Field Museum of Natural History. OCLC 14915452. Truy cập ngày 12 tháng 12 năm 2013.
* Welton, L. J.; Siler, C. D.; Bennett, D.; Diesmos, A.; Duya, M. R.; Dugay, R.; Rico, E. L. B.; Van Weerd, M.; Brown, R. M. (2010). "A spectacular new Philippine monitor lizard reveals a hidden biogeographic boundary and a novel flagship species for conservation". Biology Letters 6 (5): 654–658. doi:10.1098/rsbl.2010.0119. ISSN 1744-9561. PMC 2936141. PMID 20375042.