Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Kaposi's sarcoma”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
AlphamaEditor, General Fixes
Dòng 52:
 
===Hệ hô hấp===
Biểu hiện là khó thở, sốt, ho ,ho ra máu, đau ngực, hoặc tình cờ phát hiện khi chụp x quang lồng ngực.<ref>{{cite journal |last=Garay |first=SM |date=January 1987 |title=Pulmonary manifestations of Kaposi sarcoma |journal=Chest |volume=91 |issue=1 |pages=39–43 |id= |url=http://www.chestjournal.org/cgi/reprint/91/1/39 |accessdate= 2007-06-11 |quote= |doi=10.1378/chest.91.1.39 |pmid=3792084 |last2=Belenko |first2=M |last3=Fazzini |first3=E |last4=Schinella |first4=R }}</ref> Phương thức chẩn đoán thường là xác định bằng soi phế quản, khi đó sẽ quan sát thấy trực tiếp các thương tổn; và thường được làm sinh thiết.
 
==Lây truyền==
Dòng 60:
 
==Bệnh lý và chẩn đoán==
[[ImageHình:Kaposi sarcoma high mag.jpg|thumb|right|Ảnh hiển vi của Kaposi sarcoma thể hiện đặc điểm các tế bào hình thoi, mạch máu cao và những đống nội bào trong suốt. [[Nhuộm tiêu bản H&E]].]]
Mặc dù có tên gọi như vậy, nhưng nhìn chung nó không được xem là một [[sacorma]] đúng nghĩa{{#tag:ref|Một dạng ung thư phát sinh từ sự biến đổi của các tế bào trung mô gốc.|group="chú thích"}}<ref>{{citechú bookthích sách |last1=Coffin |first1=JM |last2=Hughes |first2=SH |last3=Varmus |first3=HE |date=1997 |title=Retroviruses |url=http://www.ncbi.nlm.nih.gov/books/NBK19379/ |location=Cold Spring Harbor, NY |publisher=Cold Spring Harbor Laboratory Press |isbn=0-87969-571-4}}</ref><ref>{{cite journal |last1=Ensoli |first1=B |last2=Sirianni |first2=MC |date=1998 |title=Kaposi's sarcoma pathogenesis: a link between immunology and tumor biology. |url=http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/9973245 |journal=Critical reviews in oncogenesis |publisher=Begell House |volume=9 |issue=2 |pages=107-124 |doi=10.1615/CritRevOncog.v9.i2.20 }}</ref> -là các khối u phát sinh từ mô trung mô. Vấn đề về sự hình thành mô của KS cho đến nay vẫn còn gây tranh cãi.<ref name="PLOS One">{{cite journal|last1=Gurzu|first1=Simona|last2=Ciortea|first2=Diana|last3=Munteanu|first3=Teodora|last4=Kezdi-Zaharia|first4=Iringo|last5=Jung|first5=Ioan|title=Mesenchymal-to-Endothelial Transition in Kaposi Sarcoma: A Histogenetic Hypothesis Based on a Case Series and Literature Review|journal=PLOS One|date=2008|volume=8|issue=8|page=e71530|bibcode=2013PLoSO...871530G|doi=10.1371/journal.pone.0071530}}</ref> Theo một số ý kiến, KS phát sinh như là một khối u của tế bào nội mô bạch huyết và hình thành nên các kênh mạch máu được lấp đầy với các tế bào máu, điều này đem lại cho các khối u đặc tính diện mạo giống như vết thâm tím. Protein KSHV đều được phát hiện thống nhất trong các tế bào ung thư KS.
 
Những tổn thương do KS chứa các tế bào ung thư với hình dạng thuôn dài bất thường đặc trưng, được gọi là ''tế bào hình thoi''. Đặc điểm điển hình nhất của Kaposi sarcoma là sự hiện diện của các tế bào hình thoi hình thành nên các khe hở bao chứa các tế bào hồng cầu. Hoạt động phân bào chỉ diễn ra vừa phải và thường vắng mặt tính đa hình.<ref>Rosai J., Rosai and Ackerman's Surgical Pathology, Mosby, 2011, 10th edition, ISPN-13: 9780808924333</ref> Các mạch máu phân bố dày đặc bất thường và không đều, làm rò rỉ các tế bào hồng cầu vào các mô xung quanh và khiến cho khối u có màu tối. Viêm nhiễm quanh khối u có thể gây ra phù nề và đau đớn.
Dòng 77:
Karposi sarcoma là không thể chữa khỏi, nhưng nó thường có thể điều trị trong nhiều năm. Với KS liên quan đến [[suy giảm miễn dịch]] hay ức chế miễn dịch, điều trị các nguyên nhân gây ra các rối loạn chức năng hệ thống miễn dịch có thể làm chậm hoặc ngăn chặn sự tiến triển của KS. Trong số 40% hoặc hơn những người bị Kaposi sarcoma liên quan đến AIDS, các tổn thương sẽ thu hẹp lại trong lần đầu áp dụng liệu pháp kháng retrovirus hoạt tính cao (HAART). Tuy nhiên đối với những trường hợp như vậy, ở một tỷ lệ phần trăm nhất định nào đó Kaposi sarcoma có thể phát triển trở lại sau một số năm điều trị bằng phương pháp đó, đặc biệt nếu virus HIV không bị ức chế hoàn toàn.
 
Với những trường hợp có một vài tổn thương cục bộ thì có thể điều trị bằng các biện pháp cục bộ như [[xạ trị]] hay [[phẫu thuật lạnh]].<ref>{{cite journal |last1=Tappero |first1=W |last2= Berger |first2=TG |last3=Kaplan |first3=LG |date=1991 |title=Cryotherapy for cutaneous Kaposi's sarcoma (KS) associated with acquired immune deficiency syndrome (AIDS): a phase II trial. |journal=Journal of Acquired Immune Deficiency Syndromes |publisher=Lippencott Williams and Wilkins |volume=4 |issue=9 |pages=839-46 |PMID= 1895204}}</ref><ref>{{cite journal |last1=Zimmerman |first1=Ethan |last2=Crawford |first2=Paul |date=ngày 15 Decembertháng 12 năm 2012 |title=Cutaneous Cryosurgery |journal=American Family Physician |publisher=American Academy of Family Physicians |volume=86 |issue=12 |pages=1118-24 |PMID=23316984}}</ref> Có bằng chứng không rõ ràng cho thấy việc áp dụng [[hóa trị]] kết hợp kháng retrovirus là hiệu quả hơn so với sử dụng từng phương pháp riêng lẻ.<ref>{{Cite journal | last1 = Anglemyer | first1 = A. | last2 = Agrawal | first2 = AK. | last3 = Rutherford | first3 = GW. | title = Treatment of Kaposi sarcoma in children with HIV-1 infection | journal = Cochrane Database Syst Rev | volume = 1 | issue = | pages = CD009826 | month = | year = 2014 | doi = 10.1002/14651858.CD009826.pub2 | pmid = 24464843 }}</ref> Nhìn chung, phẫu thuật là không được khuyến khích, khi Kaposi sarcoma có thể xuất hiện ở mép của vết thương. Nếu bệnh lan rộng hơn, hoặc tác động đến cơ quan nội tạng bên trong, thì điều trị bằng liệu pháp toàn thân với các thuốc như interferon alpha, liposomal anthracyclines (như Doxil) hay paclitaxel.
 
==Chú thích==