Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trận Salamis”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
TRMC (thảo luận | đóng góp)
TRMC (thảo luận | đóng góp)
Dòng 44:
[[File:Map Greco-Persian Wars-en.svg|thumb|left|Bản đồ mô tả thế giới Hy Lạp cổ đại vào thời điểm chiến tranh nổ ra]]
 
Darius bắt đầu xây dựng lại một đội quân khổng lồ mới, một đội quân mà ông ta cho là có thể khuất phục nổi Hy Lạp. Tuy nhiên vài năm 486 TCN, xứ Ai Cập nổi dậy chống lại đế chế Ba Tư, điều này làm cho ông ta phải trì hoãn cuộc viễn chinh Hy Lạp.<ref name = h203>Holland, tr. 203</ref> Sau đó, Darius chết khi đang chuẩn bị tiến vào Ai Cập và quyền cai trị đế chế Ba Tư lúc đó rơi vào tay con trai ông là [[Xerxes I]].<ref>Holland, các trang 206–206</ref> Xerxes nhanh chóng nghiền nát cuộc nổi dậy của người Ai Cập và tiếp tục khởi động lại sự chuẩn bị cho cuộc xâm lược Hy Lạp.<ref name = h208>Holland, các trang 208–211</ref> Kể từ đó cuộc viễn chinh Hy Lạp với đầy đủ quy mô bắt đầu, nó đòi hỏi phải trù tính lâu dài và cần phải cưỡng bức tòng quân.<ref name = h208/> Xerxes quyết định rằng Hellespont ([[eo biển Dardanelles]] ngày nay) sẽ là cây cầu cho quân đội của ông ta tiến vào châu Âu và cho đào một chiếc kênh xuyên qua eo đất núi Athos (Ở gần múi đất này, một hạm đội Ba Tư đã từng bị tiêu diệt trong một trận đánh năm 492 TCN) đây là hai kỳ công hiếm thấy của một tham vọng phi thường vượt quá khả năng của quốc gia ở thời đó. Vào khoảng đầu năm 480 TCN sự chuẩn bị đã hoàn thành, đội quân mà hoàng đế Xerxes đã gây dựng từ at SardisSardes bắt đầu hành quân tiến về phía châu Âu, vượt qua Hellespont bằng hai cây cầu phao.<ref>Herodotus [http://www.perseus.tufts.edu/cgi-bin/ptext?doc=Perseus%3Atext%3A1999.01.0126;query=chapter%3D%231100;layout=;loc=7.35.1 VII, 35]</ref>
 
Người Athena cũng đã bắt đầu ráo riết chuẩn bị chiến tranh với người Ba Tư kể từ giữa những năm 482-480 TCN. Dưới sự lãnh đạo của nhà chính trị gia [[Themistocles]], Athena đã đóng một hạm đội tàu Trireme lớn, hạm đội này rất cần thiết cho Athena trong cuộc chiến với Ba Tư.<ref name = h217>Holland, các trang 217–223</ref> Tuy nhiên Athena cũng không đủ lực để chiến đấu với Ba Tư cả trên bộ lẫn trên biển, điều này đòi hỏi phải có sự tham gia của một Đồng minh Hy Lạp khác. Vào năm 481 TCN, Xerxes gửi sứ giả tới Hy Lạp để đòi cống nạp "đất và nước", nhưng đã bị hai xứ Athena và Sparta lờ đi.<ref>Herodotus [http://www.perseus.tufts.edu/cgi-bin/ptext?doc=Perseus%3Atext%3A1999.01.0126&layout=&loc=7.32.1 VII, 32]</ref> Những phe ủng hộ hai xứ này bắt đầu kết hợp lại dưới sự lãnh đạo của Athena và Sparta. Một hội nghị của các thành bang đã được tổ chức tại Corinth vào cuối mùa thu năm 481 TCN<ref name=VII145>Herodotus [http://www.perseus.tufts.edu/cgi-bin/ptext?doc=Perseus%3Atext%3A1999.01.0126&layout=&loc=7.145.1 VII, 145]</ref> và một Liên minh các thang bang Hy Lạp đã được thành lập. Liên minh này có quyền gửi phái viên đòi hỏi sự trợ giúp và đòi hỏi gửi binh lính của các thành viên của nó tới chiến trường. Đây là một điều rất có ý nghĩa với một thế giới Hy Lạp rời rạc, thiếu sự gắn kết, đặc biệt là thậm chí một số xứ đang còn ở tình trạng chiến tranh với nhau.<ref name = h226>Holland, tr. 226</ref>
 
== Diễn biến ==