Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyễn Thị Lộ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Quan điểm của các sử gia xưa và nay: chính tả, replaced: lênh → lệnh
clean up, replaced: → (149), → (89) using AWB
Dòng 1:
{{Thông tin nhân vật
| hình =
| cỡ hình = 250px
| ghi chú hình =
| tên khai sinh = Nguyễn Thị Lộ
| sinh = 1400/1390<ref name="Sinh"/>
| nơi sinh =
| mất = {{ngày mất|1442|9|19}}
| nguyên nhân cái chết = Tử hình dìm nước
| nơi mất =
| an táng =
| an táng tưởng niệm =
| tưởng niệm tên khác =
| tên khác dân tộc =
| dân tộc trú =
| cư trú quốc gia =
| quốc gia tịch =
| quốcvai tịchtrò = Nữ quan nhà [[Nhà sơ|Lê = sơ]]
| học vấn =
| vai trò = Nữ quan nhà [[Nhà Lê sơ|Lê sơ]]
| học vấn alma_mater =
| công việc = Nữ quan
| alma_mater =
| yearsactive =
| công việc = Nữ quan
| yearsactive vai diễn đáng chú ý =
| vai diễn đáng chú ý =
| vai diễn chú ý employer =
| employer organization =
| organization chiều cao =
| chiều cao cân nặng =
| cân nặng danh hiệu =
| danh hiệu lương =
| lương nhiệm kỳ =
| tiền nhiệm kỳ =
| tiềnkế nhiệm =
| kế nhiệm chính đảng =
| chính đảng tôn giáo =
| spouse = [[Nguyễn Trãi]]
| tôn giáo =
| partner =
| spouse = [[Nguyễn Trãi]]
| partner children =
| children parents =
| parents chữ =
| chữ ký website =
| website =
}}
'''Nguyễn Thị Lộ''' (sinh [[1400]] hoặc [[1390]]<ref name="Sinh">''Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam'' (tr. 644) ghi không rõ. Đức Hà ghi bà sinh năm [[1400]] (''Nguyễn Thị Lộ và kỳ án Lệ Chi Viên''). GS. Võ Thu Tịnh thì ghi bà sinh năm [[1390]] (''Vụ án Lệ Chi Viên''). Nhưng cả hai tác giả đều không cho biết đã căn cứ vào đâu. Tuy nhiên, con số 1400 đáng tin hơn, vì bà phải còn "khá trẻ" mới có cớ để đối phương dựng lên vụ án. Và nếu tin theo đây, thì Nguyễn Thị Lộ mất năm 42 tuổi (Nguyễn Trãi mất năm 62 tuổi. So lại, ông bà lệch nhau khoảng 20 tuổi).</ref> - mất [[1442]]), là vợ thứ của [[Nguyễn Trãi]] và là một nữ quan [[nhà Hậu Lê]] trong [[lịch sử]] [[Việt Nam]]. Tên tuổi bà từ lâu đã gắn liền với [[vụ án Lệ Chi Viên|vụ thảm án Lệ Chi Viên]] xảy ra vào năm [[Nhâm Tuất]] ([[1442]]), dẫn đến cái chết của vợ chồng bà và cái án [[tru di tam tộc]] cho dòng họ.
Dòng 86:
==Quan điểm của các sử gia xưa và nay==
Thời [[Nhà Lê sơ|Hậu Lê]], sử thần [[Ngô Sĩ Liên]] viết:
:''Ngày 16, giết hành khiển Nguyễn Trãi và vợ là Nguyễn Thị Lộ, bắt tội đến ba họ. Trước đây, Nguyễn Thị Lộ ra vào cung cấm, Thái Tông trông thấy rất ưa, liền cợt nhả với thị. Đến đây, vua đi tuần về miền Đông, đến chơi nhà Trãi rồi bị bạo bệnh mà mất, cho nên Trãi bị tội ấy. Lời bàn: Nữ sắc làm hại người ta quá lắm. Thị Lộ chỉ là một người đàn bà thôi, Thái Tông yêu nó làm thân phải chết, Nguyễn Trãi lấy nó mà cả họ bị diệt, không đề phòng mà được ư? ''<ref>''Đại Việt sử ký toàn thư'' (Tập 2), tr. 356.</ref>.
 
[[Quốc sử quán (triều Nguyễn)|Quốc sử quán triều Nguyễn]] chép:
Dòng 105:
 
==Được dân làng lập miếu thờ==
[[Tháng bảy|Tháng 7]] năm [[Giáp Thân]] ([[1464]]), Nguyễn Trãi được vua [[Lê Thánh Tông]] ban chiếu minh oan. Nhân cơ hội này, dân làng đã lập miếu thờ bà Nguyễn Thị Lộ, nay thuộc thôn Khuyến Lương phường [[Trần Phú]], [[Hoàng Mai, Hà Nội|Quận Hoàng Mai]], [[hà Nội|thành phố Hà Nội]].
Ngôi đền nằm cạnh đê [[sông Hồng]], và cách đền thờ Nguyễn Trãi chừng 500[[m]]. Trong đền hiện nay có một bức tượng và một tấm tranh vẽ bà. Hằng năm, vào ngày 16 [[tháng tám|tháng 8]] [[âm lịch]] dân làng đều tổ chức lễ giỗ trọng thể. Ngoài ra, bà còn được thờ chung với Nguyễn Trãi ở xã Tân Lễ (huyện [[Hưng Hà]], tỉnh [[Thái Bình]]) và Lệ Chi Viên, nơi xảy ra vụ án nổi tiếng.