Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hài đen”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Trang mới: “{{other uses}} '''Hài kịch đen''' (tiếng Anh: '''black comedy''', '''black humor''' hay '''dark comedy''') là một thể loại hài kịch sử dụng s…”
(Không có sự khác biệt)

Phiên bản lúc 01:16, ngày 12 tháng 7 năm 2015

Hài kịch đen (tiếng Anh: black comedy, black humor hay dark comedy) là một thể loại hài kịch sử dụng sự hài hước một cách không lành mạnh, bắt nguồn từ những vấn đề mang tính cấm kỵ và được xem là tương đương với bối cảnh trước đây của thể loại "gallows humor".[1][2][3][4][5][6] Cụm từ black humor (bắt nguồn từ humour noir trong tiếng Pháp) được đặt bởi nhà lý luận theo chủ nghĩa siêu thực André Breton vào năm 1935[7][8] nhằm chỉ ra một thể loại con giữa hài kịchtrào phúng[9][10] khi tiếng cười được dựa trên sự nhạo báng và hoài nghi,[7] với những chủ đề như cái chết.[11][12] Breton cũng nhận diện tác giả Jonathan Swift là cha đẻ của thể loại này, xuất hiện trong Directions to Servants (1731), A Modest Proposal (1729), A Meditation Upon a Broom-Stick (1710) và một vài câu cách ngôn.[8] Một vài người nổi bật trong thể loại này vào thập niên 1950-1960 là Bruce Jay Friedman,[13] J.P. Donleavy,[5][6] Edward Albee,[5][6] Joseph Heller,[5][6] Thomas Pynchon,[5][6] John Barth,[5][6] Vladimir Nabokov,[5][6] Bruce Jay Friedman[5][6] Lenny Bruce,[10]Louis-Ferdinand Celine.[5][6]

Tham khảo

  1. ^ http://www.britannica.com/EBchecked/topic/67959/black-humour
  2. ^ Garrick, Jacqueline and Williams, Mary Beth (2006) Trauma treatment techniques: innovative trends pp.175-6
  3. ^ Lipman, Steve (1991) Laughter in hell: the use of humor during the Holocaust, Northvale, N.J:J Aronson Inc.
  4. ^ Kurt Vonnegut (1971) Running Experiments Off: An Interview, interview by Laurie Clancy, published in Meanjin Quarterly, 30 (Autumn, 1971), pp.46-54, and in Conversations with Kurt Vonnegut
  5. ^ a b c d e f g h i Bloom, Harold (2010) Dark Humor, ch. On dark humor in literature, pp.80-88
  6. ^ a b c d e f g h i Freud (1927) Humor
  7. ^ a b Real, Hermann Josef (2005) The reception of Jonathan Swift in Europe
  8. ^ a b Lezard, Nicholas (21 tháng 2 năm 2009). “From the sublime to the surreal”. The Guardian. London.
  9. ^ http://www.encyclopedia.com/doc/1E1-blackhum.html
  10. ^ a b “black humor - Hutchinson encyclopedia article about black humor”. Encyclopedia.farlex.com. Truy cập ngày 24 tháng 6 năm 2010.
  11. ^ Thomas Leclair (1975) Death and Black Humor in Critique, Vol. 17, 1975
  12. ^ Rowe, W. Woodin (1974). “Observations on Black Humor in Gogol' and Nabokov”. The Slavic and East European Journal. 18 (4): 392–399. JSTOR 306869.
  13. ^ Merriam-Webster, Inc (1995) Merriam-Webster's encyclopedia of literature, entry black humor, p.144