Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Mặt trận Quốc gia liên hiệp”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Holocat (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Holocat (thảo luận | đóng góp)
cộng sản đã khiến dân tộc này chia rẽ đến mức ngày nay vẫn chưa hàn gắn được.
Dòng 99:
 
''Vì vậy, một đại hội nhóm ngày 20/4/1946 tại Đại bản dinh của tướng [[Huỳnh Văn Trí]] ở chiến khu Bà Quẹo, có đủ đại diện các đảng chánh trị, các tôn giáo, các cơ quan quân sự cùng các từng lớp dân chúng, tuyên bố thành lập Mặt trận Quốc gia Liên hiệp Việt Nam để tiếp tục lãnh đạo cuộc kháng chiến.<ref>Hồi ký 1925 - 1964, tập 2, trang 344-345, Nguyễn Kỳ Nam, Nhật báo Dân Chủ Mới, 1964</ref>''}}
==Ủng hộ Cộng hòa Tự trị Nam Kỳ==
Theo quan điểm của Mặt trận Quốc gia liên hiệp: "''nếu không có một Chánh phủ ở Nam Kỳ, Nam Kỳ là lãnh thổ của Pháp, theo công pháp quốc tế, nước Pháp vẫn còn ở duyên hài Thái Bình Dương. Tiền đồ tổ quốc sẽ bị xô vào hai ngả hoặc bị đô hộ lại bởi thực dân, hoặc bị đô hộ lại bởi cộng sản quốc tế. Hai viễn tượng đều tai hại cho giống nòi.<ref>Hồi ký 1925 - 1964, tập 2, trang 346, Nguyễn Kỳ Nam, Nhật báo Dân Chủ Mới, 1964</ref>''". Chính vì vậy Mặt trận Quốc gia liên hiệp chủ trương chấp nhận cho bác sĩ [[Nguyễn Văn Thinh]] thành lập chính phủ lâm thời Cộng hòa Tự trị Nam Kỳ. Sau đó, Mặt trận sẽ đưa bác sĩ [[Lê Văn Hoạch]], người của Mặt trận, chính thức thành lập chính phủ Cộng hòa Nam Kỳ tự trị thay thế chính phủ của bác sĩ Thinh. Cuối cùng Mặt trận sẽ ủng hộ Thiếu tướng [[Nguyễn Văn Xuân]] thành lập Chính phủ [[Cộng hòa Nam Phần Việt Nam]] làm tâm điểm hoạt động chính trị cho các đảng phái quốc gia để đi đến thống nhất dân tộc. Chính phủ Cộng hòa Nam Phần Việt Nam do Nguyễn Văn Xuân lãnh đạo sẽ tạo ra thế cân bằng với chính phủ [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] do Hồ Chí Minh lãnh đạo. Chính phủ này sẽ được thay thế bằng chính phủ [[Quốc gia Việt Nam]] do cựu vương Bảo Đại lãnh đạo. Đây là một giai đoạn để đi đến sự đoàn kết cuối cùng của dân tộc đúng với lập trường của Mặt trận. Mặt trận ủng hộ việc thành lập [[Cộng hòa Vệ binh Việt Nam]] thuộc Cộng hòa Tự trị Nam Kỳ. Quân đội Cao đài là thành viên của Mặt trận được phép nhận khí giới của Pháp để lập quân đội làm nền tảng cho quân đội quốc gia sau này.<ref>Hồi ký 1925 - 1964, tập 2, trang 346-347, Nguyễn Kỳ Nam, Nhật báo Dân Chủ Mới, 1964</ref>
 
==Xem thêm==