Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trần Văn Cẩm”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
clean up, replaced: Chuẩn uý → Chuẩn úy, Thiếu uý → Thiếu úy, Trung uý → Trung úy, Đại uý → Đại úy (3), Cộng hoà → Cộng hòa using AWB
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
'''Trần Văn Cẩm''' (1930), nguyên là một Tướngtướng lĩnh lãnhgốc Pháo binh của [[Quân lực Việt Nam Cộng hòa]], mang quân hàm [[Chuẩn tướng]]. XuấtÔng xuất thân từ Trườngkhoá đầu tiên ở trường Võ bị Địa phương. ÔngTrung Việt, hơnsau 25đó nămông thâmhọc niêntiếp ở trường Võ bị Liên quân. Ra trường ông chọn ngành Pháo binh và đã phục vụ ở ngành chuyên môn này một thời gian dài. Sau này, ông được chuyển sang bộ binh ở lĩnh vực Chỉ huy và Tham mưu.
==Tiểu sử & giaBinh đìnhnghiệp==
Ông sinh ngày 15-1-1930 trong một gia đình nho giáo tại Làng Quảng Lượng, Huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị, Trung phần Việt Nam. Là con cụ Trần Văn Tường và cụ Phạm Thị Dẩm. Ông có người em trai là Trần Văn Hãn nhập ngũ vào Quân chủng Hải quân Việt Nam Cộng hoà, cấp bậc sau cùng là Hải quân Trung tá.
 
Thời niên thiếu, ông học ở trường Quốc học Khải Định, Huế. Tốt nghiệp Trung học Đệ nhất cấp chương trình Pháp với văn bằng Thành chung.
Ông sinh ngày 15-1-1930 tại Làng Quảng Lượng, Triệu Phong, Quảng Trị, Trung phần VN.
 
Năm 1950: Thi hành lệnh động viên, ông nhập ngũ vào '''Quân đội Quốc gia''', mang số quân: 50/201.745. Theo học khóa 1 Trường Võ bị Địa phương Trung Việt[[*]] (Đập Đá, Huế) ''(khai giảng ngày 1/8/1950, mãn khoá ngày 1/4/1951)''. Ông tốt nghiệp với cấp bậc [[Thiếu úy|Chuẩn úy]] và được chọn ở lại trường làm Huấn luyện viên.
Học sinh Trường Quốc Học Khải Định, Huế. Tốt nghiệp bằng Thành Chung.
*Song thân: Cụ Trần Văn Tường & Cụ Phạm Thị Dẩm
*Em: HQ Trung tá Trần Văn Hãn ''(sinh 1936, khoá 8 Trường Sĩ quan Hải Quân Nha Trang).''
*Phu nhân: Trần Thị Bạch Yến. Ông bà có 9 người con: 5 trai, 4 gái.
==Binh nghiệp==
 
[[*]] ''Năm 1950, Chính phủ Quốc gia Việt Nam thành lập Quân đội Quốc gia Việt Nam là thành phần trong Quân đội Liên hiệp Pháp. Được Chính phủ và Quân đội bảo hộ của Pháp hỗ trợ thành lập ở mỗi Phần một trường huấn luyện sĩ quan được gọi là trường Võ bị Địa phương nhằm mục đích đào tạo sĩ quan người Việt để phục Quân đội Liên hiệp Pháp. Ở Trung phần có trường Võ bị Địa phương Trung Việt cơ sở tại địa danh Đập Đá trên bờ sông Hương, Huế (địa điểm trước đó là trường Võ bị Liên quân, thường gọi là "Võ bị Huế", đã huấn luyện được 2 khóa, đến khóa 3 trường dời về Đà Lạt). Ở Nam phần có trường Võ bị Địa phương Nam Việt đặt cơ sở tại Vũng Tàu.
Năm 1950: Nhập ngũ vào '''Quân đội Quốc gia''', mang số quân: 50/201.745. Theo học khoá 1 Trường Võ bị Địa phương Trung Việt, Đập Đá, Huế ''(khai giảng ngày: 1-8-1950, mãn khoá: 1-4-1951).'' Tốt nghiệp với cấp bậc [[Chuẩn úy]]. Tháng 7 cùng năm (1951), xin theo học khoá 5 Hoàng Diệu Trường Võ bị Liên quân Đà Lạt ''(khai giảng 1-7-1951, mãn khoá: 24-4-1952).'' Tốt nghiệp với cấp bậc [[Thiếu úy]]. Tháng 6 cùng năm (1952), theo học khoá căn bản Sĩ quan Pháo binh tại Trường pháo binh Phú Lợi, Thủ Dầu Một. Tháng 11, luân phiên đảm nhận sĩ quan Tiền sát viên và sĩ quan Trung đội.
 
Đầu tháng 7 năm 1951, ông xin theo học khóa 5 Hoàng Diệu trường Võ bị Liên quân Đà Lạt ''(khai giảng ngày 1/7/1951, mãn khóa ngày 24/4/1952)''. Tốt nghiệp với cấp bậc [[Thiếu úy]]. Ra trường, ông được chọn về ngành Pháo binh và được cử đi học khóa căn bản binh chủng tại trường Pháo binh Phú Lợi, Thủ Dầu Một. Tháng 11 cùng năm, ông luân phiên đảm nhận chức Tiền sát viên và chức Trung đội trưởng. Qua đầu tháng 11 năm 1953, ông được cử giữ chức Pháo đội trưởng.
Năm 1953: Thăng cấp [[Trung úy]] giữ chức vụ Pháo đội trưởng.
==Quân đội Việt Nam Cộng hoà==
NămTháng 5 năm 1955:, Thángchuyển 5sang phục vụ Quân lực Việt Nam Cộng hoà, ông được cử đi du học khoákhóa quan Pháo binh cao cấp tại trường Pháo binh Chalon-sur-Marne, Pháp trong thời gian 3 tháng. ThángQua tháng 8 mãn khóa về nước, Thăngông được thăng cấp [[Đại úy]] nhậngiữ chức Tiểu đoàn trưởng Tiểu đoàn 1 Pháo binh thay thế Thiếu tá [[Nguyễn Đức Thắng]].
 
Tháng 5 năm 1959, ông được lệnh bàn giao chức Tiểu đoàn trưởng Tiểu đoàn 1 Pháo binh lại cho Đại úy [[Lê Văn Thân]] để đi du học khoá Pháo binh cao cấp tại Trường Pháo binh Fort Still, Oklahoma, Hoa Kỳ trong thời gian 6 tháng. Tháng 11 mãn khoá về nước, ông được bổ nhiệm làm Chỉ huy trưởng Pháo binh Sư đoàn 1 bộ binh tân lập.
'''Quân đội VNCH'''
 
Năm 1963: Sau cuộc đảo chính Tông thống [[Ngô Đình Diệm]]. Ngày 2/11 ông được thăng cấp [[Thiếu tá]] tại nhiệm. Qua đầu tháng 5 năm 1964, nhận lệnh bàn giao Bộ chỉ huy Pháo binh Sư đoàn 1 lại cho Đại úy Nguyễn Tiến Lộc. Ngay sau đó ông đi nhận chức Chỉ huy trưởng Pháo binh Quân đoàn I.
Năm 1955: Tháng 5, du học khoá Sĩ quan Pháo binh cao cấp tại trường Pháo binh Chalon-sur-Marne, Pháp trong thời gian 3 tháng. Tháng 8, Thăng [[Đại úy]] nhận chức Tiểu đoàn trưởng Tiểu đoàn 1 Pháo binh thay thế Thiếu tá [[Nguyễn Đức Thắng]].
 
NămTháng 1959:5 Thángnăm 51965, bànông giaođược chứcthăng Tiểucấp đoàn[[Trung trưởngtá]] Tiểutại đoànnhiệm 1và được lệnh bàn giao Bộ chỉ huy Pháo binh Quân đoàn I lại cho ĐạiThiếu úy [[LêPhạm VănCao Thân]]Đông. Cuối tháng này ông được đểcử đi du học khoá PháoChỉ binhhuy cao& cấpTham mưu tại Trường Pháo binh Fort StillLeavenworth, OklahomaKansas, Hoa Kỳ trongvới thời gian 6 tháng. Qua năm 1966, ông được tiếp tục theo học thêm 3 tháng lớp chống Chiến tranh Du kích tại Trường Fort Bragg, North Carolina, Hoa Kỳ. Tháng 116 cùng năm, Chỉmãn huykhoá trưởngvề (CHT)nước Pháoông binhđược (PB)cử giữ chức Tham mưu trưởng Sư đoàn (SĐ) 1 Bộbộ binh (BB)thay thế Trung tá Tôn tânThất lậpKhiên.
 
NămNgày 1963:19/6 Ngàynăm 1-111968, ông được thăng cấp [[ThiếuĐại tá]]. Nămtại 1964:nhiệm. ĐầuĐến tháng 5,9 nhận lệnh bàn giao Chứcchức CHTTham PBmưu trưởng Sư đoàn 1 lại cho Đại úy [[NguyễnPhạm TiếnCao Lộc]]Đông. ''(sinhCuối 1928 tại Hàtháng Nộinày, khoáông 5được VBLQĐL,cử saulàm cùng là ĐạiphụThamhành mưuquân trưởngcho Trung 21tướng Bộ[[Hoàng binh),''Xuân ThángLãm]] 5, CHT PBlệnh Quân đoàn (QĐ) I & Vùng 1 Chiếnchiến thuật.
 
Năm 1970: Tháng 5. TMTnăm 1970, 2ông BBđược thaythuyên thếchuyển Trungsang [[Ngôđoàn Văn2 Lợi]]bộ ''(sinhbinh nămnhận 1928chức tạiTham mưu nội,trưởng sauthay cùngthế là ĐạiTrungNgô lệnhVăn phó SĐ 3 BB)''Lợi được bổ nhiệm làm Tỉnh trưởng kiêm Tiểu khu trưởng Quảng Ngãi.
Năm 1965: Tháng 5, thăng [[Trung tá]]. Bàn giao chức CHT PB QD I lại cho Thiếu tá [[Phạm Cao Đông]] ''(sinh 1931 tại Cao Bằng, khoá 5 VBLQĐL, sau cùng là Đại tá).'' Cuối tháng đi du học khoá Chỉ huy & Tham mưu tại Fort Leavenworth, Kansas, Hoa Kỳ, thời gian 6 tháng. Qua năm 1966: Tiếp tục theo học thêm 3 tháng lớp chống Chiến tranh Du kích tại Trường Fort Bragg, North Carolina, Hoa Kỳ. Tháng 6, Tham mưu trưởng (TMT) SĐ 1 BB thay thế Trung tá [[Tôn Thất Khiên]] ''(sinh 1930 tại Thừa Thiên, khoá 1 SQTBTĐ, sau cùng là Đại tá Tỉnh trưởng kiêm Tiểu khu trưởng Quảng Trị).''
 
NămQua 1972: Thángtháng 5 năm 1972, ông được lệnh bàn giao chức TMTTham mưu 2trưởng BBSư đoàn 2 lại cho Trung tá [[Lê Tấn Phước]]. ''(sauCuối cùngtháng này, Đạiông tá).''được Cuốiđiều thángvề 5,Bộ tư lệnh Quân đoàn II để nhận chức TMTTham mưu IItrưởng thay thế Đại tá [[Lê Quang Bình]] ''(sinh 1927 tại Thừa Thiên, khoá 9 VBLQĐL).'' Tháng 10 cùng năm, bàn giao chức TMTTham mưu IItrưởng lại cho Đại tá [[Lê Trung Tường]]. Cùng tháng, nhậnông được bổ nhiệm chức vụ Tư lệnh Sư đoàn 23 BBbộ binh thay thế Chuẩn tướng [[Lý Tòng Bá]] đi làm Chỉ lệnhhuy trưởng Bộ Binhchỉ chủnghuy Thiết giáp Trung ương. ThángNgày 1/11 cùng năm, Vinhông được đặc cách vinh thăng cấp [[Chuẩn tướng]] đặc cách tại mặt trận.
Năm 1968: Thăng cấp [[Đại tá]]. Tháng 9-1969: Bàn giao chức TMT SĐ 1 BB lại cho Đại tá Phạm Cao Đông. Cuối tháng, Phụ tá hành quân cho Trung tướng [[Hoàng Xuân Lãm]] Tư lệnh QĐ I.
 
Năm 1970: Tháng 5. TMT SĐ 2 BB thay thế Trung tá [[Ngô Văn Lợi]] ''(sinh năm 1928 tại Hà nội, sau cùng là Đại tá Tư lệnh phó SĐ 3 BB)'' được bổ nhiệm làm Tỉnh trưởng kiêm Tiểu khu trưởng Quảng Ngãi.
 
Năm 1972: Tháng 5, bàn giao chức TMT SĐ 2 BB lại cho Trung tá [[Lê Tấn Phước]] ''(sau cùng là Đại tá).'' Cuối tháng 5, nhận chức TMT QĐ II thay thế Đại tá [[Lê Quang Bình]] ''(sinh 1927 tại Thừa Thiên, khoá 9 VBLQĐL).'' Tháng 10, bàn giao chức TMT QĐ II lại cho Đại tá [[Lê Trung Tường]]. Cùng tháng, nhận chức Tư lệnh SĐ 23 BB thay thế Chuẩn tướng [[Lý Tòng Bá]] đi làm Tư lệnh Binh chủng Thiết giáp. Tháng 11, Vinh thăng [[Chuẩn tướng]] đặc cách tại mặt trận.
 
Năm 1973: Tháng 11, tái nhiệm chức TMT QĐ II, hoán chuyển nhiệm vụ với Đại tá [[Lê Trung Tường]] về làm Tư lệnh SĐ 23 BB.
 
Năm 1974: Tháng 12, bàn giao chức vụ TMT QĐ II cho Đại tá [[Lê Khắc Lý]] ''(sinh 1933 tại Thừa Thiên, khoá 4 phụ SQTBTĐ).''
 
Hạ tuần tháng 11 năm 1973, ông được tái nhiệm chức Tham mưu trưởng Quân đoàn II sau khi hoán chuyển nhiệm vụ với Đại tá [[Lê Trung Tường]] về làm Tư lệnh Sư đoàn 23 bộ binh. Cuối năm 1974, ông được lệnh bàn giao chức Tham mưu trưởng Quân đoàn lại cho Đại tá Lê Khắc Lý.
==1975==
Đầu tháng giêng, ông nhận chức phụ tá Hành quân cho Tư lệnh Quân đoàn II do Thiếu tướng [[Phạm Văn Phú]] làm Tư lệnh. Ngày 16/3, giám sát cuộc hành quân di tản triệt thoái của Quân đoàn II rời khỏi Pleiku trên tỉnh lộ 7B.
 
Đầu thángNgày 1/4/75, Phụ tá Hành quân cho Tư lệnh QĐ II do Thiếu tướng [[Phạm Văn Phú]] làm Tư lệnh. Ngày 16-3, giám sát cuộc hành quân di tản triệt thoái của QĐ II & QK 2 rời khỏi Pleiku trên Tỉnh lộ 7B. Ngày 1-4ông bị địch quân bắt làm tù binh tại Mặtmặt trận Tuy Hoà, Phú Yên và bị đưa đi tù cải tạo lần lượt qua các trại giam ở miền Bắc: Yên Bái, Hà Tây và Nam Hà cho tới ngày 13-/2-/1988 mới được trả tự do.
 
Năm 1991: Cuối tháng 8 năm 1991, ông cùng gia đình được phép xuất cảnh theo diện H.O do Chính phủ Hoa Kỳ bảo lãnh và định cư tại San-Antonio, Texas, Hoa Kỳ.
==Gia đình==
*Phu nhân: Trần Thị Bạch Yến. (Ông bà có 9 người con: gồm 5 trai, 4 gái).
 
==Tham khảo==
{{tham khảo}}
* {{chú thích sách |author=Trần Ngọc Thống, Hồ Đắc Huân, Lê Đình Thụy |year=2011 |title=Lược sử quân lực Việt Nam Cộng hoà |publisher=Hương Quê |isbn=978-0-9852-1820-1}} {{cần số trang}}
 
[[Thể loại:Chuẩn tướng Việt Nam Cộng hòa]]