Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tàn tích siêu tân tinh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
AlphamaEditor, sửa liên kết chưa định dạng,
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
[[Tập tin:Keplers supernova.jpg|250px|phải|Di tích siêu tân tinh Kepler, [[SN 1604]].]]
 
Một '''tàn tích siêu tân tinh''' ('''SNR-''Supernova remnant''''' <ref>https://heasarc.gsfc.nasa.gov/docs/objects/snrs/snrstext.html#snr_intro</ref>) là những kết cấu vật chất còn lại từ kết quả của một vụ nổ của một [[sao|ngôi sao]] trong một [[siêu tân tinh]].<ref>{{chú thích web | url = http://astronomy.swin.edu.au/cosmos/S/Supernova+Remnant | tiêu đề = Supernova Remnant | author = | ngày = | ngày truy cập = 15 tháng 7 năm 2015 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref><ref>http://www4.ncsu.edu/~bjwilli2/snrintro.html</ref> Di tích siêu tân tinh bị bao bọc bởi một làn sóng dao động thoát ra từ vụ nổ, nó chứa những vật chất của sao bị đẩy ra xung quanh, những vật chất này lan ra tạo thành một làn sóng trên đường đi của nó.
 
Có hai khả năng tạo thành một siêu tân tinh: khả năng thứ nhất là khi một ngôi sao khổng lồ đốt cháy hết nguồn nhiên liệu [[Phản ứng tổng hợp hạt nhân|nhiệt hạch]], nhân của nó không còn năng lượng, và [[suy sụp hấp dẫn|sụp đổ]] vào tâm dưới [[tương tác hấp dẫn|trọng trường]] của chính nó, hình thành nên [[sao neutron]] hoặc một [[lỗ đen]]; hay hình thành một [[sao lùn trắng]], hút vật chất từ những ngôi sao gần nó, tới khi đạt được [[giới hạn Chandrasekhar|khối lượng Chandrasekhar]] và rồi bùng nổ nhiệt hạch.