Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đinh Liệt”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 55:
Theo gia phả họ Đinh Danh ở Thái Bình, Đinh Liệt còn để lại một số bài thơ nói về [[Vụ án Lệ Chi Viên]] đương thời. Ông cùng anh là Đinh Lễ đều được đặt tên phố ở trung tâm [[Hà Nội]] ngày nay.
 
==Hậu thế ghi công==
==Tưởng niệm==
Tên Đinh Liệt được đặt tên cho một con phố ở Hà Nội, là phố nhỏ nối từ Hàng Bạc ra Cầu Gỗ, dài 175m, thuộc quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.<ref>Phố Đinh liệt[http://diachiso.vn/ha-noi/hoan-kiem/dinh-liet]</ref>
===Phố Đinh Liệt tại Hà Nội===
 
Ở Hà Nội, Đinh Liệt là con phố nhỏ nối từ Hàng Bạc ra Cầu Gỗ. Phố dài khoảng 175 m, trong địa phận quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội. Phố là đoạn tiếp của Tạ Hiện, bắt đầu từ Hàng Bạc, cắt qua Gia Ngư để đến Cầu Gỗ, thông ra hồ Hoàn Kiếm. Phố chỉ là con phố nhỏ trong khu phố cổ Hà Nội nên không có tác dụng giao thông chính, là nơi buôn bán các mặt hàng thổ cẩm và phục vụ khách du lịch. Phố được xây trên đất của hai thôn cổ là Gia Ngư và Hương Minh, đều thuộc tổng Hữu Túc, huyện Thọ Xương. Phố Đinh Liệt thời xưa được chia làm hai phần: đầu đi từ Hàng Bạc và đầu từ Cầu Gỗ. Cả hai đường đều dẫn vào khu dân cư xung quanh hồ Thái Cực (hồ Hàng Đào). Sau khu Pháp lấp hồ làm nhà cửa thì hai đoạn này được ghép lại với nhau làm đường, được Pháp đặt tên là Rue Od Endhal. Sau năm 1945, phố được đặt tên lại là phố Đinh Liệt, lấy tên một trong những khai quốc công thần thời Lê sơ. Phố ngày nay là điển hình của nền du lịch Việt Nam với các nhà nghỉ, khách sạn với các cửa hàng lưu niệm, bán len, chỉ.
Tên của ông cũng được đặt tên cho các con đường ở thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Nha Trang.
 
==Vợ==