Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Elip”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n chính tả, replaced: hinh → hình
Dòng 5:
 
=== '''''Định nghĩa''''' ===
''Cho hai điểm F<sub>1</sub> và F<sub>2</sub> cố'' ''định với F<sub>1</sub>F<sub>2</sub> = 2c ( c > 0).''
 
''Đường ellipse (còn gọi là ellipse hay oval) la tập hợp các điểm M sao cho MF<sub>1</sub> + MF<sub>2</sub> = 2a, trong đó a là số chẵn cho trước lớn hơn c.''
Dòng 14:
Vẽ bằng dây.
 
- Đóng đinh lên mặt phẳng tại hai điểm F<sub>1</sub> và F<sub>2</sub>.
 
- Lấy một vòng dây kín không đàn hồi, có độ dài lớn hơn hai lần khoảng cách F<sub>1</sub>F<sub>2</sub>. Quàng sợi dây vào hai chiếc đinh, đặt đầu bút chì vào trong vòng dây rồi căng ra để vòng dây trở thành hình tam giác. Di chuyển đầu bút chì sao cho dây luôn căng và áp sát mặt gỗ. Khi đó đầu bút chì sẽ vạch ra một đường mà ta gọi là đường ellipse.
Dòng 29:
Bây giờ ta lập phương trình của elip (E) đối với hệ trục tọa độ đã chọn như trên.
 
Ta có
 
MF<sub>1</sub> = a + <math>\frac{cx}{a}</math> = <math>\sqrt {(x + c)^2 + y^2}</math> hay<math>(a + \frac {cx}{a})^2 = (x + c)^2 + y^2</math>.
Dòng 37:
<math>\frac {x^2}{a^2} + \frac {y^2}{b^2} = 1</math> (với a > b > 0).
 
Ngược lại ta có thể chứng minh rằng : Nếu điểm M có tọa độ (x ; y) thỏa mãn phương trình trên thì
 
MF<sub>1</sub> = a + <math>\frac{cx}{a}</math> và MF<sub>2</sub> = a - <math>\frac{cx}{a}</math> do đó MF<sub>1</sub> + MF<sub>2</sub> = 2a, tức là M thuộc elip (E).
Dòng 55:
e = 0 khi 2 tiêu điểm trùng nhau và hình elíp lúc bấy giờ là hình tròn.
 
Trong hệ trục [[hệ tọa độ Descartes|tọa độ Descartes]], hinhhình elíp có thể được tạo thành bằng cách đem nhân các tọa độ x của các tất cả điểm trên một đường tròn với một hằng số đồng thời không thay đổi các tọa độ y của các điểm đó.
 
'''Diện tích''' của hình e-líp với các bán trục ''a'' và ''b'' được tính bởi: