Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lý Tĩnh (nhà Đường)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
[[Tập tin:李靖.jpg|nhỏ|Lý Tĩnh]]
'''Lý Tĩnh''', tiếng Trung: 李靖, ([[571]] - [[649]]) tên chữ là '''Dược Sư'''<ref>Cựu Đường thư viết rằng Dược Sư là tên thật của Lý Tĩnh, trong khi Tân Đường thư cho rằng đây là tên tự của ông.</ref>, người huyện Tam Nguyên Ung Châu (nay là huyện Tam Nguyên, tỉnh [[Thiểm Tây]] [[Trung Quốc]]), là tướng lĩnh và khai quốc công thần [[nhà Đường]], một trong 24 vị công thần được vẽ hình để thờ phụng trong [[Lăng Yên Các]] và về sau từng đảm nhận chức vụ Tướng quốc. Ông có công diệt Đông Đột Quyết, Thổ Cốc Hồn, sau được phong làm Vệ Cảnh Vũ công nên còn gọi là Lý Vệ Công. Lý Tĩnh và [[Lý Thế Tích]] được coi là hai vị tướng xuất sắc nhất thời Sơ Đường.
{{thiếu nguồn gốc}}
'''Lý Tĩnh''', tiếng Trung: 李靖, ([[571]] - [[649]]) tên chữ là '''Dược Sư''', người huyện Tam Nguyên Ung Châu (nay là huyện Tam Nguyên, tỉnh [[Thiểm Tây]] [[Trung Quốc]]), là tướng lĩnh và khai quốc công thần [[nhà Đường]], một trong 24 vị công thần được vẽ hình để thờ phụng trong [[Lăng Yên Các]] và về sau từng đảm nhận chức vụ Tướng quốc. Ông có công diệt Đông Đột Quyết, Thổ Cốc Hồn, sau được phong làm Vệ Cảnh Vũ công nên còn gọi là Lý Vệ Công. Lý Tĩnh và [[Lý Thế Tích]] được coi là hai vị tướng xuất sắc nhất thời Sơ Đường.
 
Trong lịch sử phong kiến Trung Quốc, Lý Tĩnh được xem như một trong các đại danh tướng, được xếp ngang hàng với [[Vệ Thanh]] [[nhà Hán]]. Ông là một trong các danh tướng gần như chưa thất bại bao giờ. Bản thân ông thích dùng loại hình tấn công bất ngờ vào những nơi và những lúc địch không phòng bị mà phá được giặc. Khi tấn công [[Tiêu Tiển]], Lý Tĩnh hiến kế nhân lúc quân Lương không phòng bị vượt sông vào trời mưa lúc nước dâng cao mà diệt được nước Lương, bắt được Tiêu Tiển. Sau đó [[Đường Thái Tông]] cho Lý Tĩnh đánh Đông [[Đột Quyết]], ông dùng 3,000 kỵ binh bất ngờ vượt qua Âm Sơn lúc mùa đông trời tuyết mà đánh vào trung quân Đột Quyết, bắt được [[Hiệt Lợi Khả Hãn]], diệt được Đông Đột Quyết. Khi đi đánh [[Thổ Cốc Hồn]], quân Thổ Cốc Hồn ỷ vào địa thế núi cao và trời tuyết mà không phòng bị. Lý Tĩnh ra lệnh cho quân Đường hành quân liên tục trong mấy ngày vượt mấy ngàn dặm, leo lên núi tuyết đi qua phía sau quân địch mà đánh bất ngờ, đánh bại được Thổ Cốc Hồn.
Hàng 12 ⟶ 11:
Thời trẻ ông đảm nhận chức Công tào huyện Trường An, sau giữ chức Giá bộ Viên ngoại lang. Tuy đây chỉ là những chức quan nhỏ nhưng nhiều quan lớn trong triều như Lại bộ Thượng thư Ngưu Hoằng, Thượng thư Tả phó xạ [[Dương Tố]] đều biết đến tên tuổi Lý Tĩnh và có ý khen ngợi ông. Bản thân Lý Tĩnh tuy có tài hoa nhưng suốt nửa đời đầu, ông chỉ có thể đảm nhận những chức vụ nhỏ. Dương Tố từng có ý tiến cử ông với [[Tùy Dạng Đế]], nhưng vì Lý Tĩnh có tình ý với một ca kỹ trong phủ Dương Tố là [[Trương Xuất Trần]], làm Xuất Trần bỏ đi theo ông nên Dương Tố đâm ra ghét ông. Sau khi Dương Tố chết, con là Dương Huyền Cảm làm phản nhưng thất bại, bị giết cả họ. Lý Tĩnh vì từng có liên quan đến Dương gia nên trong một thời gian dài không được bổ nhiệm nữa.
 
Năm Đại Nghiệp thứ 13 (617), Lý Tĩnh được bổ nhiệm làm quận thừa Mã Áp (nay thuộc tỉnh Sơn Tây). Lúc này phong trào khởi nghĩa phản Tùy đang lên cao: [[Hà Bắc]] có [[Đậu Kiến Đức]], [[Hà Nam]] có [[Trạch Nhượng]], [[Lý Mật]], Giang Hoài có [[Đỗ Phục Uy]], [[Phụ Công Thạch]] đều hùng cứ một phương, uy hiếp nghiêm trọng đến triều đình [[nhà Tùy]]. [[Đường Cao Tổ|Lý Uyên]] khi đó đang là Lưu thủ Thái Nguyên cũng âm thầm chiêu binh mãi mã, chờ ngày khởi sự. Lý Tĩnh phát hiện ra động thái bất thường của Lý Uyên, đã giả vờ phạm tội để bị giải về Giang Đô, nhờ thế có thể báo tin cho Tùy Dạng Đế. Tuy nhiên khi ông đến Trường An thì cả vùng Quan Trung đã đại loạn, đường sá tắc nghẽn và không có cách nào đi đến Giang Đô. Không lâu sau đó, Lý Uyên quả nhiên khởi binh công chiếm Trường An và bắt được Lý Tĩnh. Nhớ thù xưa, Lý Uyên đem Lý Tĩnh ra hành hình, nhưng ông nói: "Đường công khởi nghĩa binh là muốn vì thiên hạ mà trừ bạo loạn, nhưng nay chỉ vì ân oán cá nhân mà chém tráng sĩ thì liệu có thành đại sự được không?". Lý Uyên ấn tượng với lời nói ông, đồng thời [[Đường Thái Tông|Lý Thế Dân]], con trai thứ của Lý Uyên - vì thán phục dũng khí của Lý Tĩnh - cũng đứng ra xin hộ nên Lý Tĩnh được tha. Không lâu sau đó Lý Thế Dân mời Lý Tĩnh về phục vụ dưới trướng.<ref>Việc này không được ghi trong chính sử.</ref>
 
== Dưới thời Cao Tổ ==
Hàng 25 ⟶ 24:
Mùa thu năm 621, Đường Cao Tổ hạ lệnh cho Lý Hiếu Cung và Lý Tĩnh đem đại quân diệt nước Lương, trong khi đó Lý Viện và các tướng khác tấn công ở các mặt trận khác. Cùng lúc này trời mưa to, mực nước sông Trường Giang rất cao, dòng chảy rất nhanh. Trong khi các tướng khác cho rằng nên tạm hoãn tiến công, Lý Tĩnh khuyên Lý Hiếu Cung nên nhân lúc nước chảy nhanh mà vượt sông đánh kinh đô của Tiêu Tiển là Giang Lăng. Lý Hiếu Cung theo kế, ngay hôm đó cùng Lý Tĩnh chỉ huy 2000 chiến thuyền vượt sông. Tiêu Tiển vì thấy mùa lũ nên đã cho quân lính giải tán lo việc nông canh, một mặt chỉ có thể huy động quân già yếu ra chống, một mặt sai người đi kêu gọi quân tiếp viện. Lý Hiếu Cung thấy kế của Lý Tĩnh ngay từ đầu thuận lợi nên nóng lòng muốn đánh, chư tướng ai cũng nhao nhao xin giết giặc. Chỉ có Lý Tĩnh nói:
 
- "''Nhất thiết không được có thái độ khinh địch như các tướng mà xuất chiến. Lúc này Tiêu Tiển gọi quân cứu viện đến, tất sẽ thắng, quân ta cứ cho thuyền neo ở bờ nam, kiên quyết không có động tĩnh gì, khí thế quyết một trận tử chiến của quân địch sẽ tiêu tan trong chốc lát. Đợi đến khi quân địch nghĩ rằng quân ta không dám quyết chiến cùng chúng, rải binh khắp nơi, không giữ chắc được bờ bắc thì quân ta mới khởi binh, lý nào lại không thắng được?''".<ref name=":0">Đường Nhạn Sinh, Bao Thúc Diễm, Chu Chính Thư "''Mưu trí thời Tùy - Đường''"</ref>
 
Lý Hiếu Cung theo lời các tướng, chỉ để Lý Tĩnh ở lại giữ trại, còn mình dẫn theo quân sĩ ra đánh. Chẳng ngờ quân Lương sĩ khí đang hăng, lấy một chọi mười, đánh quân Đường thua thảm hại. Lý Hiếu Cung phải quay lại giữ bờ nam. Quân Lương thấy đại thắng thì mở cờ trong bụng, hồ hởi chèo thuyền ra giữa sông dể thu chiến lợi phẩm, quân Đường còn sợ không dám nhìn thẳng. Lý Tĩnh lúc này lại khuyên Lý Hiếu Cung nhân lúc quân địch đang không đề phòng, nên đánh ngay. Lý Hiếu Cung đồng ý, cho Lý Tĩnh cấp quân xông ra giết, quân Lương đang đắc ý không ngờ quân Đường lại đến đánh nên chỉ lo chạy thoát thân chứ không nghĩ đến việc đánh trả. Quân Lý Tĩnh thừa sức truy đuổi, giết ngược một mạch thẳng đến tận dưới chân thành Giang Lăng.
Hàng 31 ⟶ 30:
Sau khi đánh bại tướng Lương là Văn Thế Hồng, Lý Hiếu Cung cho quân vây hãm Giang Lăng, cắt đứt liên lạc của Tiêu Tiển với quân đội của mình trên khắp lãnh thổ. Quân Đường lúc này cướp được vô số chiến thuyền, ai cũng vui mừng, cho rằng chiến rằng chiến hạm quý báu khác thường như vậy mà dùng để đánh địch thì chỉ có toàn thắng. Chỉ có Lý Tĩnh không vui mừng gì, lại ra kế nên thả nổi chiến thuyền trên sông. Các tướng sĩ nghi hoặc, Lý Tĩnh giải thích:
 
- "''Lãnh địa quân địch phía nam vượt qua Linh Biểu, phía đông là sông, quân ta lại tiến sâu vào. Nếu không thể công phá được Giang Lăng ngay lập tức, thì viện binh của địch đã tập trung ở dọc sông, lúc đó trong ngoài đều có địch, tiến thoái lưỡng nan, lúc đó dù có chiến thuyền tốt cũng chẳng để làm gì. Không khó để thấy rằng theo cách nghĩ thông thường của viện binh nếu phát hiện thấy ở hạ du một loạt chiến thuyền của quân Lương mà không có người để hỏi thăm thì tất sẽ nghĩ rằng kinh đô Giang Lăng đã bị ta đánh hạ, vì thế mà không dám tùy tiện tiến thêm. Do đó chúng ta phải dùng cách đi ngược lại với suy nghĩ thông thường càng thấy thành khó hạ thì càng phải thả số thuyền đó trôi sông để làm cho viện binh của địch nghi hoặc mà dừng lại. Viện binh đến chậm thì Giang Lăng đã là của chúng ta rồi.''"<ref name=":0" />
 
Quân cứu viện của Tiêu Tiển thấy dọc sông đều là thuyền bè không người, quả nhiên lầm tưởng rằng Giang Lăng đã thất thủ nên không tiến thêm nữa. Trong khi đó quan viên địa phương thấy Giang Lăng bị vây chặt thì ùn ùn kéo nhau ra lạy chầu quân Đường, Tiêu Tiển chờ mãi chẳng thấy quan viên lẫn viện binh đến nên đã đầu hàng Lý Hiếu Cung. Quân Đường vào Giang Lăng, ngang nhiên cướp bóc, lại viện dẫn lí lẽ: "''Tướng địch không chủ động đến hàng, chết là còn may chán, lẽ ra còn phải tịch thu hết gia sản khen thưởng cho tướng sĩ''." Lý Tĩnh lại khuyên Lý Hiếu Cung:
 
- "''Vương sư vào thành nên để tiếng nghĩa bay xa, những người chết vì chủ, thực là trung thần, sao lại cho là phản nghịch? Nếu quân ta hậu đãi các trung thần này thì chẳng mất tí công sức nào mà vẫn được hàng loạt trung thần chắp tay đến xin hàng.''"<ref name=":0" />
 
Nhờ Lý Tĩnh và hàng thần của Tiêu Tiển là [[Sầm Văn Bản]] khuyên can nên Lý Hiếu Cung ra lệnh cấm cướp bóc dân chúng và không được trả thù quan tướng nước Lương. Các châu huyện nước Lương nghe tin Giang Lăng thất thủ nên đã đầu hàng nhà Đường. Hơn 10 vạn viện binh cũng cởi giáp ra hàng. Tiêu Tiển bị giải về [[Trường An]] và bị Đường Cao Tổ ra lệnh chém đầu. Lý Tĩnh vì lập công nên được thăng làm Vĩnh Khang huyện công. Sau đó Đường Cao Tổ sai Lý Tĩnh xuôi nam đi thuyết phục một số vùng nay thuộc [[Quảng Đông]] và [[Quảng Tây]], trước đó vốn theo Tiêu Tiển và một thủ lĩnh nghĩa quân khác là [[Lâm Sĩ Hoằng]], thần phục nhà Đường. Lý Tĩnh tiến quân đến Quế Châu và đã chiêu hàng được một số thủ lĩnh nghĩa quân lớn trong vùng. Lý Tĩnh sau đó được giữ chức thứ sử Quế Châu.
Hàng 77 ⟶ 76:
 
Thái Tông thấy Lý Tĩnh bị bệnh nên quyết định để ông ở nhà, tự mình thân chinh lãnh đạo một cuộc viễn chinh không thành công đánh Cao Câu Ly vào năm 645. Lý Tĩnh chết vào năm 649, chỉ vài tháng trước khi Thái Tông băng hà. Lý Tĩnh được chôn cất rất long trọng và mộ của ông nằm cạnh lăng Thái Tông.
 
== Chú thích ==
 
== Tham khảo ==