Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Quyền tự do hiệp hội”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 12:
===Liên đoàn===
 
Trong phong trào lao động quốc tế, tự do hiệp hội được xem là quyền của công nhân được tổ chức và thương lượng tập thể. Tự do hiệp hội trong nghĩa này được xem là một nhân quyền căn bản được công nhận và bảo vệ trong một số tuyên ngôn, công ước bao gồm [[Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền]],[[Tổ chức Lao động Quốc tế]], [[Công ước 87 VỀ QUYỀN TỰ DO HIỆP HỘI VÀ VỀ VIỆC BẢO VỆ QUYỀN ĐƯỢC TỔ CHỨC, 1948]] và [[Công ước C98, 1949 về quyền được tổ chức và thương lượng tập thể]].<ref name=tvpl2>[http://thuvienphapluat.vn/archive/Cong-uoc-87-nam-1948-quyen-tu-do-hiep-hoi-bao-ve-quyen-duoc-to-chuc-vb103343.aspx CÔNG ƯỚC VỀ QUYỀN TỰ DO HIỆP HỘI VÀ VỀ VIỆC BẢO VỆ QUYỀN ĐƯỢC TỔ CHỨC, 1948], thuvienphapluat</ref> (Việt Nam chưa ký 2 công ước này về các tiêu chuẩn lao động quốc tế) <ref name=ilo1>[http://www.ilo.org/hanoi/Areasofwork/international-labour-standards/lang--en/index.htm International labour standards], ILO</ref>
 
Công ước quốc tế về quyền tự do lập hội và bảo vệ quyền lập hội 1948 (Công ước 87 của ILO), tại Điều 2, xác định mọi người lao động và người sử dụng lao động đều có quyền thành lập và gia nhập các tổ chức mà họ tự lựa chọn mà không phải xin phép trước.<ref name=tvpl1>[http://thuvienphapluat.vn/archive/Cong-uoc-87-nam-1948-quyen-tu-do-hiep-hoi-bao-ve-quyen-duoc-to-chuc-vb103343.aspx CÔNG ƯỚC VỀ ÁP DỤNG NHỮNG NGUYÊN TẮC CỦA QUYỀN TỔ CHỨC VÀ THƯƠNG LƯỢNG TẬP THỂ, 1949], thuvienphapluat</ref>,<ref name=dn1/>