Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Điện dung”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
123
n Đã lùi lại 1sửa đổi của 14.167.194.128 (thảo luận), quay về phiên bản cuối của Hoangy. (TW)
Dòng 1:
{{chú thích trong bài}}{{wikify}}
{{Điện từ học|cTopic=Mạch}}
Nếu đặt vào 2 bản cực dẫn điện của [[tụ điện]] một [[điện áp]] thì các bản cực này sẽ tích các [[điện tích]] trái dấu. Khoảng không gian này sẽ tích lũy một [[điện trường]], [[điện trường]] này phụ thuộc vào một hệ số C gọi là '''điện dung''' của [[tụ điện]].
 
;Công thức tính
C = dq/dU <br />
C = ξ.S/(4.k.d.π) (điện dung tụ điện phẳng)
 
;Trong đó:
* C: là điện dung tụ điện, đơn vị là Fara (F)
 
* ξ: Là hằng số điện môi của lớp cách điện.
 
* d: là chiều dày của lớp cách điện.
 
* S: là diện tích bản cực của tụ điện.
* k = 9.10<sup>9</sup>
 
Dung kháng của tụ điện: Xc = 1/ωC = 1/2πfC
 
Đối với tụ điện lí tưởng không có dòng qua hai tấm bản cực tức là tụ điện không tiêu thụ công suất. Nhưng thực tế vẫn có dòng từ cực này qua lớp điện môi đến cực kia của tụ điện, vì vậy trọng tụ có sự tổn hao công suất. Thường sự tổn hao này rất nhỏ và người ta thường đo góc tổn hao (tgδ) của tụ để đánh giá tụ điện.
 
Để tính toán, tụ điện được đặc trưng bởi một tụ điện lý tưởng và một thuần trở mắc nối tiếp nhau (đối với tụ có tổn hao ít) hoặc mắc song song với nhau (đối với tụ có tổn hao lớn), trên cơ sở đó xác định góc tổn hao của tụ.
 
Fara là điện dung của một tụ điện mà khi hiệu điện thế giữa hai bản là 1V thì điện tích của tụ điện là 1C.
 
Các ước của Fara:<br />
micrôfara (μF): 1μF = 10<sup>−6</sup>F<br />
nanôfara(nF): 1nF = 10<sup>−9</sup>F<br />
picôfara(pF): 1pF = 10<sup>−12 F</sup>
 
'''CÔNG THỨC TÍNH ĐIỆN DUNG CỦA TỤ TRỤ:'''
 
'''C=2πεέl / ln(R''/r)''''' ''với ε=hằng số điện môi tuyệt đối trong chân không. έ = hằng số điện môi tương đối của môi trường''
 
R là bán kính tiết diện mặt trụ ngoài . r là bán kính tiết diện mặt trong.
 
'''CÔNG THỨC TÍNH ĐIỆN DUNG CỦA TỤ CẦU:'''
 
'''C=4πεέRr / (R-r) ''với''''' ''R,r là ban kính mặt cầu ngoài và trong''
 
'''ĐIỆN DUNG CỦA MỘT BỘ TỤ ĐIỆN:'''
 
'''GHÉP SONG SONG: C=ΣCi'''
 
'''GHÉP NỐI TIẾP : 1/C =Σ1/C'''i với i=[1;N]
 
==Chú thích==
{{Tham khảo}}
==Tham khảo==
{{sơ khai}}
 
[[Thể loại:Khái niệm vật lý]]