Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lam Sơn thực lục”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Trang mới: “ '''Lam Sơn thực lục''' là cuốn sách được biên soạn theo lệnh của vua Lê Thái Tổ được viết từ ngày mồng 6, tháng 12, năm Thu…”
 
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 4:
==Tác giả==
 
Hai cuốn sử làSách Đại việt sử ký toàn thư và ngay Lam Sơn thực lục đều không ghi tác giả của sách Lam Sơn thực lục.
 
Sách Đại Việt sử ký toàn thư chép:
Dòng 12:
Sách Lam Sơn thực lục chép:
{{cquote|''Trẫm gặp đời nhiều hoạn-nạn, mở nước, dựng nền, càng thấy khó-khăn! May mà Trời cho, Dân theo, gây nên được công-nghiệppnghiệp, ấy thực là nhờ ở các bậc Tổ-tông tích-lũy mãi nhân-đức, mà đi tới cả! Trẫm nghĩ về chuyện đó mãi bèn chép vào sách, gọi là "Lam-sơn thực lục" (Sách ghi chuyện thực núi Lam) cốt là để trọng nghĩa đầu gốc. Và cũng để kể rõ sự-nghiệp gian-nan của Trẫm, truyền-bảo lại cho con-cháu vậy.
''Khi ấy là:''
''Ngày tốt, tháng giữa Đông, năm thứ-tư hiệu Thuận-thiên.''
Dòng 19:
==Bối cảnh ==
 
Lê Thái Tổ cho chép sách Lam Sơn thực lục vào năm 1431, tức là 3 năm sau năm quân Minh rút về nước (1428). Lúc đó vua Lê Thái Tổ đã hoàn thành việc xây dựng chế độ hành chính và đánh dẹp các tù trưởng không phục tùng nhà Lê.<ref>Đại Việt sử ký toàn thư, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, 1993, chương X, bản điện tử</ref>
 
== Cấu trúc tác phẩm ==
 
Lam Sơn thực lục bao gồm lời tựa của vua Lê Thái Tổ và 3 phần chính:
*Lời tựa của vua Lê Thái Tổ
*Phần thứ nhất kể lại thân thế của nhà vua và chuyện từ buổi đầu khởi nghĩa cho đến thời điểm nghĩa quân bao vây thành Nghệ An sau khi thắng trận Bồ ải, từ năm 1418 đến năm 1424.
*Phần thứ 2 kể lại chuyện đánh quân Minh từ năm 1424 đến khi quân Minh rút quân về nước, năm 1428
*Phần thứ 3 kể về việc sửa sang nước nhà sau thiến thắng, chép bản Bình Ngô Đại Cáo và lời tổng kết của vua Lê Thái Tổ.
== Bản in ==