Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hệ thống điện Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n AlphamaEditor, General Fixes
Dat Em (thảo luận | đóng góp)
n Chỉnh sửa văn phong
Dòng 3:
'''Hệ thống điện Việt Nam''' gồm có các [[nhà máy điện]], các [[lưới điện]], các [[hộ tiêu thụ]] được liên kết với nhau thành một hệ thống để thực hiện 4 quá trình sản xuất, truyền tải, phân phối và tiêu thụ điện năng trong lãnh thổ Việt Nam.
 
'''Nhà máy điện:''' là nơi sản xuất (chuyển đổi) ra điện năng từ các dạng năng lượng khác.
* Nhà máy nhiệt điện: Phả lạiLại, Uông Bí...
* ThủyNhà máy thủy điện: (Hòa Bình, Sơn La...)
* ĐiệnNhà máy điện hạt nhân: (Ninh thuậnThuận vào năm 2012-2017,công suất(đang 2000xây MWdựng).
 
'''Lưới điện:''' làm nhiệm vụ truyền tải và phân phổiphối điện năng từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ.
*Lưới hệ thống: Nối các nhà máy điện với nhau và với các nút phụ tải khu vực. Ở Việt Nam lưới hệ thống do A0 quản lý, vận hành ở mức điện áp 500 KVkV.
*Lưới truyền tải: Phần lưới từ trạm trung gian khu vực đến thanh cái cao áp cung cấp điện cho trạm trung gian địa phương.Thường từ 110-220KV220 kV do A1, A2, A3 quản lý.
*Lưới phân phối: Từ các trạm trung gian địa phương đến các trạm phụ tải (trạm phân phối). Lưới phân phối trung áp (6-35kV) do sở điện lực tỉnh quản lý và phân phối hạ áp (380/220V220-380V).
 
'''Hộ tiêu thụ:''' Do đặc điểm và yêu cầu từng loại khách hàng sử dụng điện nên phụ tải điện được chia ra.
*Hộ loại 1: Hộ tiêu thụ quan trọng nếu ngừng cung cấp điện nguy hiểm đến sức khỏe tính mạng con người, gây thiệt hại lớn về kinh tế, an ninh, quốc phòng.
*Hộ loại 2: Nếu ngừng cung cấp chỉ gây thiệt hại về kinh tế như quá trình sản xuất bị gián đoạn.
*Hộ loại 3: Là những hộ còn lại.
 
==Tham khảo==