Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 52:
{{Chính|Hành chính Việt Nam thời Bắc thuộc lần 2}}
 
[[Bộ Giao Chỉ]] gồm có 9 quận: Nam Hải, Uất Lâm, Thương Ngô, Hợp Phố, Đạm Nhĩ, Chu Nhai, Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam. Trong 7 quận này, Giao Chỉ và Cửu Chân là nước [[Âu Lạc]] cũ; các quận Nam Hải, Uất Lâm, Thương Ngô, Hợp Phố vốn là đất [[Nam Việt]]; quận Nhật Nam do [[nhà Hán]] mở rộng xuống phía nam quận Cửu Chân. Ba quận thuộc lãnh thổ Việt Nam hiện nay là Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam<ref>Đào Duy Anh, sách đã dẫn, tr 36, 48, 56</ref>.
 
Quận Nam Hải gồm có huyện, quận Uất Lâm gồm có huyện, quận Thương Ngô gồm có huyện, quận Hợp Phố gồm có huyện, quận Giao Chỉ gồm có 10 huyện, quận Cửu Chân gồm có 5 huyện, quận Nhật Nam gồm có 5 huyện.
 
Từ năm 203, theo đề nghị của thứ sử Trương Tân và Sĩ Nhiếp, [[bộ Giao Chỉ]] được lập thành [[Giao châuChâu]], coi ngang hàng như các châu ở Trung Quốc.
 
Năm 264, nhà Đông Ngô chính thức cắt 3 quận Nam Hải, Uất Lâm, Thương Ngô phía bắc hợp thành [[Quảng châuChâu (địa danh cổ)|Quảng Châu]], Giao châuChâu gồn 4 quận còn lại phía nam là Hợp Phố, Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam.
 
Sau khi đánh chiếm lại được Giao châu từ tay nhà Tấn (271), Đào Hoàng đã xin với Tôn Hạo đặt thêm 2 quận Vĩnh Bình và Tân Xương trên cơ sở tách khỏi quận Giao Chỉ và đặt thêm quận Cửu Đức tách khỏi quận Cửu Chân. Như vậy Giao Châu cuối thời Ngô sang Tấn gồm có 7 quận, thuộc lãnh thổ Việt Nam ngày nay gồm có 6 quận Giao Chỉ, Vĩnh Bình, Tân Xương, Cửu Chân, Cửu Đức và Nhật Nam.