Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Dương Tu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Tham khảo: AlphamaEditor, General Fixes
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 17:
Có thể thấy qua hai câu chuyện trên đều diễn ra ở thời kì đỉnh cao quyền lực của Tào Tháo (giai đoạn này Tào Tháo mới có cái thú lấy bút đề lên đồ vật theo kiểu của Hoàng Thượng), và phản ứng châm chọc này của Dương Tu cho thấy phản ứng của ông trước hành động học làm vua của Tào Tháo. Có lẽ Tào Tháo cũng nhận ra rằng Dương Tu cũng giống cha mình, không bao giờ ủng hộ Tào Tháo lấn vua, nhưng cách phản đối của Dương Tu thâm thúy hơn chứ không thẳng thừng như Dương Bưu.
 
* Thay đổi quan điểm từ cách dùng tài năng đễn chỗ phải trừ Dương Tu trong Tào Tháo đã dẫn đến cái chết cho Dương Tu khi lần thứ 3 luận ra tâm can Tào Tháo. Lần đó, Tào Tháo đem binh ra chặn Lưu Bị nhưng đánh thua mấy trận đành phải cắm trại cố thủ. Thời gian trôi qua, không thay đổi được tình hình chiến trường đâm ra chán chường, có ý muốn rút nhưng lại ngại xấu hổ trước ba quân, quần thần. Buổi tối, tướng Hạ Hầu Đôn vào trướng xin khẩu lệnh ban đêm cho doanh trại, Tào Tháo ngần ngừ một lúc rồi nói:"Kê cân" (Gân gà). [[Hạ Hầu Đôn]] thấy khẩu lệnh này lạ lùng quá bèn thắc mắc đem hỏi Dương Tu. Dương Tu cười lớn rồi bảo Hạ Hầu Đôn chuẩn bị gói ghém đồ đạc,kẻo nội trong 3 ngày nữa Tào Tháo sẽ hạ lệnh rút quân. Dương Tu giải thích rằng khẩu lệnh "Gân gà" nói lên tâm trạng của Tào Tháo, vừa muốn rút quân, vừa ngại mang tiếng giông như gân gà, ăn thì không có vị, bỏ đi thì thấy tiếc. Tào Tháo nghe tin, tức giận (vì tim đen của mình bị Dương Tu noimoi ra cho mọi người biết) nên lấy cớ là Dương Tu phao tin làm loạn lòng quân, đem ra chém đầu.
 
Qua đây mới thấy cách dùng người của Tào Tháo vẫn là "tài nhưng mà phải tuân phục, nghe lời", Dương Tu cùng với [[Tuân Úc]] là 2 người tạo dựng sự nghiệp của mình khi phục vụ cho Tào Tháo nhưng vẫn luôn phản đối gay gắt khi Tào Tháo có ý định phế Hán, tiếm ngôi (điều khiến Tào Tháo rất thất vọng vì cho thấy người tài không phục mình)