Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lưu Nghĩa Khánh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 17:
Nghĩa Khánh để ý phủ dụ bộ hạ, đối với thân sinh của quan viên trong châu không ở cùng con cái tại nhiệm sở, hằng năm 3 lần phái người đến thăm. Khi trước [[Vương Hoằng (Lưu Tống)|Vương Hoằng]] ở Giang Châu, cũng thi hành chế độ này. Nghĩa Khánh ở Kinh Châu 8 năm, giúp miền tây an tĩnh.
 
==Nhiệm chưcchức sở Giang Nam==
Năm thứ 16 (439), được đổi thụ Tán kỵ thường thị, Đô đốc Giang Châu, Dự Châu chi Tây Dương, Tấn Hi, Tân Thái 3 quận chư quân sự, Vệ tướng quân, Giang Châu thứ sử, trì tiết như cũ.
 
Dòng 33:
Ở Kinh Châu, Nghĩa Khánh soạn '''Từ Châu tiên hiền truyện''', 10 quyển, dâng lên triều đình. Lại theo lối [[Ban Cố]] soạn '''Điển dẫn''', làm ra '''Điển tự''', nhằm ca ngợi triều đại Lưu Tống.
 
Ở Giang ChâuNam, Nghĩa Khánh tập hợp các nhà văn, biên soạn '''Thế thuyết tân ngữ''', 8 quyển nhưng ngày nay chỉ còn 3 quyển. [[Thế thuyết tân ngữ]] là tác phẩm ghi chép dật sự trong những cuộc thanh đàm của sĩ đạođại phu từ cuối [[đời Đông Hán]] đến [[đời Tấn]], góp phần phản ánh tư tưởng, sanh hoạt và trào lưu đương thời. Ngoài ra Nghĩa Khánh còn biên soạn '''U minh lục''' (còn gọi là U minh ký), ghi chép những dị sự liên quan đến quỷ thần linh quái, ngày nay không còn.
 
==Hậu nhân==