Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cải lương”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 91:
Các loại hình sân khấu như hát bội, chèo, cải lương được gọi là [[ca kịch]]. Là ca kịch chứ không phải là [[opera|nhạc kịch]], vì soạn giả không sáng tác nhạc mà chỉ soạn lời ca theo các bản nhạc có sẵn, cốt sao cho phù hợp với các diễn biến cùng sắc thái tình cảm của câu chuyện.
Sân khấu cải lương sử dụng cái vốn dân ca nhạc cổ rất phong phú của Nam Bộ. Trên bước đường phát triển nó được bổ sung thêm một số bài bản mới (như [[Dạ cổ hoài lang]] của [[Cao Văn Lầu]] mà sau này mang tên [[vọng cổ]]). Nó cũng gồm một số điệu ca vốn là nhạc Trung Hoa nhưng đã Việt Nam hóa.
Ngoài trừ bản vọng cổ, dưới đây là một số bài bản được sử dụng khá phổ biến trong các tuồng cải lương:
 
Hàng 114 ⟶ 115:
- Và các điệu lý, như: giao duyên, lý con sáo, lý tòng quân, lý cái mơn v.v..
 
Ngoài ra, khi các bài hát tây bắt đầu xuất hiện trên sân khấu cải lương như: Pouet Pouet (trong ''Tiếng nói trái tim''), Marinella (trong ''Phũ phàng''), Tango mysterieux (trong ''Ðóa hoa rừng'')…thì lúc bấy giờ trong một đoàn cải lương xã hội có hai dàn nhạc: dàn nhạc cải lương thì ngồi ở trong, còn dàn nhạc [[jazz]] thì ngồi ở trước sân khấu...
 
== Dàn nhạc ==