Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 128:
Phật giáo truyền vào Việt Nam theo hai con đường: từ Ấn Độ truyền bá vào Trung Quốc rồi từ đây sang Việt Nam và từ [[Ấn Độ]] qua con đường phía nam [[Bán đảo Đông Dương|Đông Dương]] tới, được các nhà nghiên cứu xác định vào khoảng thế kỷ đầu công nguyên<ref name="LS254"/>
 
[[Liên Lâu]] tại Giao châu chính là một trong 3 trung tâm [[Phật giáo]] thời Đông Hán cùng với [[Lạc Dương]] (kinh đô) và Bành Thành ở hạ lưu sông [[Trường Giang]]. Từ [[thế kỷ 2]], Giao châu đã thành lập những tăng đoàn, dịch kinh Phật, xây dựng chùa và sáng tác sách nói về kinh Phật. Những kinh điển Phật giáo đầu tiên được phiên dịch tại Giao châu là ''Tứ thập nhị kinh'' và ''Lý hóa luận''. Phật giáo có tinh thần hòa đồng với các [[tín ngưỡng]] dân gian và các tôn giáo khác như Nho giáo và Đạo giáo<ref>[[Phan Huy Lê]], [[Trần Quốc Vượng]], [[Hà Văn Tấn]], [[Lương Ninh]], sách đã dẫn, tr 258</ref>.
 
==Chiến tranh với Lâm Ấp==