4.842
lần sửa đổi
| thời gian của niên hiệu =
| cha = [[Minh Mục Tông]]
| mẹ = [[Hiếu Định thái hậu|Hiếu Định hoàng hậu]]
|nơi mất = [[Tử Cấm Thành]], [[Bắc Kinh]]
|nơi an táng = [[Định Lăng]], [[Minh Thập Tam Lăng]]
'''Minh Thần Tông''' ([[chữ Hán]]: 明神宗, [[4 tháng 9]], [[1563]] – [[18 tháng 8]], [[1620]]) hay '''Vạn Lịch Đế''' (萬曆帝), là [[Hoàng đế]] thứ 14 của [[nhà Minh]]. Ông trị vì trong 48 năm, lâu dài nhất trong các vị Hoàng đế nhà Minh và triều đại của ông cũng chứng kiến sự suy tàn dần dần của nhà Minh.
Thuở nhỏ khi mới lên ngôi, ông được [[Hiếu Định
Lối sống này giống như của ông nội ông, [[Minh Thế Tông]] Gia Tĩnh hoàng đế, người đã từ bỏ trách nhiệm với đất nước để đi luyện đan dược trường sinh. Chính lối sống đó đã hủy hoại hệ thống cai trị của nhà Minh và đặt gánh nặng lên quốc khố và đời sống kinh tế của người dân, khi các cuộc nổi loạn của nông dân bắt đầu diễn ra và dẫn đến sự suy vong của nhà Minh.
== Tiểu sử ==
== Vạn Lịch đãi chính ==
Thời gian 20 năm cuối đời, Vạn Lịch Đế triệt để xa lánh vai trò của mình trong triều đình, hay trên thực tế là bãi công.
Không còn ai ngăn cản, Vạn Lịch thả sức ăn chơi. Ông cho khôi phục những chức quan mà Trương Cư chính đã bãi miễn trước đây. Vua tiếp tục cho trọng dụng hoạn quan để ăn chơi trác táng. Vạn Lịch tự vạch ra chế độ sinh hoạt cho riêng mình để tỏ ta uy lực của thiên triều. Ai mà can gián đều bị khép tội phải chết. Vạn Lịch mỗi đêm sau buổi dự triều rất mệt mỏi nên đều về cung uống rượu say khướt đến khuya rồi đánh đập các cung nữ. Vua còn học hút thuốc lá, chơi hoa và chim. Nhà Minh từ đó lại càng suy sụp.▼
▲
Vì suốt ngày chỉ lo ăn chơi xa xỉ và háo sắc nên sức khỏe của Vạn Lịch Đế ngày một suy nhược, suốt ngày chỉ tiêu tiền cho hoang phí, quốc khố ngày càng cạn kiệt. Khởi nghĩa nông dân bắt đầu nổ ra
Có vài lý do để giải thích cho việc Vạn Lịch cố tình lãng quên trách nhiệm của mình khi làm Hoàng đế. Một trong số đó là việc bị tấn công về mặt đạo đức dựa trên tư tưởng [[Nho gia]] chính thống của quan lại. Một việc nữa là việc tranh chấp quyền thừa kế ngai vàng.
Cuộc tranh chấp giữa hoàng đế và quan lại kéo dài 15 năm, cuối cùng vào năm [[1601]] Vạn Lịch đầu hàng, chấp nhận lập con trưởng [[Chu Thường Lạc]] làm [[Hoàng thái tử]]. Việc Vạn Lịch chán ghét con trưởng nên đối xử hà khắc với con, thậm chí ngay cả cháu nội mình là Chu Do Hiệu ([[Minh Hy Tông]] sau này) khi lớn lên cũng không được học chữ, trở thành
Tuy không lập được con thứ làm [[Hoàng thái tử]], nhưng sự sủng ái của Vạn Lịch Đế với Chu Thường Tuấn không giảm bớt,
Thời Vạn Lịch
Chính vào lúc này ở đông bắc nhà Minh đã xuất hiện điều mà sau này gọi là sự trỗi dậy của người Mãn Châu. Năm [[1616]], [[nhà Hậu Kim]] tiêu diệt [[nhà Bắc Nguyên]] và sai sứ sang nhà Minh giao hảo, lúc đó [[Nỗ Nhĩ Cáp Xích]] phát hiện nhà Minh đã suy yếu nên kế hoạch tiêu diệt nhà Minh sắp được thực hiện. Nỗ Nhĩ Cáp Xích sau đó tuyên bố "Thất đại hận", trực tiếp cử quân tấn công nhà Minh. Vào lúc này, sau 20 năm triều đình không hoạt động, quân đội nhà Minh đã mất đi sự hùng mạnh và tính kỷ luật, trong khi đó, quân Nữ Chân tuy ít hơn nhưng lại là các chiến binh dũng mãnh và khát máu. Trong trận Sa Nhĩ Hử năm 1619, quân Minh điều 20 vạn quân để chống lại quân xâm lược Nữ Chân chỉ có 6 vạn. Nỗ Nhĩ Cáp Xích đích thân chỉ huy 6 kỳ cùng 45,000 quân ở chính giữa, còn [[Đại Thiện]] và [[Hoàng Thái Cực]] mỗi người chỉ huy 1 kỳ và 7,500 quân ở 2 cánh. Sau 5 ngày giao chiến, quân Minh thua trận, tử thương hơn 10 vạn người, 7 phần 10 lương thảo bị quân Hậu Kim cướp được. Nhà Minh đã chẳng thể phục hồi sau thảm họa này.
== Gia quyến ==
* Cha: [[Minh Mục Tông|Mục Tông Trang hoàng đế]] Chu Tái Hậu.
* Mẹ: [[Hiếu Định thái hậu|Hiếu Định hoàng hậu]] Lý thị (孝定皇后李氏, 1540 - 1614), [[phi tần]] của Mục Tông, sau khi Vạn Lịch lên ngôi tấn tôn thành ''Từ Thánh hoàng thái hậu'' (慈圣皇太后). Thái hậu giáo huấn Vạn Lịch Đế rất nghiêm, mỗi khi Hoàng đế sai phạm đều bắt quỳ rất lâu. Có lúc bà có ý định phế truất Vạn Lịch. Khi Hoàng đế cai trị còn nhỏ tuổi, bà quyết định tham chính.
* Hậu phi:
# [[Hiếu Đoan Hiển hoàng hậu]] Vương thị (孝端顯皇后王氏, 1564 - 1620), người [[Chiết Giang]], cha là Vĩnh Niên bá [[Vương Vĩ]] (永年伯王偉).
|
lần sửa đổi