Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phú Sĩ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 46:
 
== Địa chất ==
Các nhà [[khoa học]] đã xác định được 4 thời kỳ hoạt động [[núi lửa]] khác nhau hình thành nên ngọn núi Phú Sĩ. Thời kỳ đầu tiên là ''Sen-komitake'', được tạo nên từ lõi [[anđêxit]] mới được phát hiện gần đây ở sâu bên trong núi. Cái tên ''Sen-komitake'' được lấy theo chữ "Phú Sĩ ''Komitake''" là một lớp đá [[đá bazan|bazan]] được hình thành từ hàng trăm nghìn năm trước. Khoảng 100,000 năm trước, một ngọn núi "Phú Sĩ cổ" đã được hình thành trên đỉnh núi Phú Sĩ ''Komitake''. Hiện tại, ngọn núi "Phú Sĩ mới" được cho là hình thành trên đỉnh núi "Phú Sĩ cổ" khoảng 10,000 năm trước.<ref> Hiện nay, ngọn núi lửa này thuộc loại đang hoạt động với nguy cơ phun trào thấp. Lần gần đây nhất ghi nhận được sự phun trào là năm [http://www[1707]] trong [[thời kỳ Edo]].japantimes Tại thời điểm này, có một [[Volcanic crater|miệng núi lửa]] mới, dọc theo đỉnh thứ 2 đã hình thành xuống nửa chừng bề mặt của nó.co.jp/cgi Miệng núi lửa này có tên là ''Hōei-bin/getarticlezan'', đặt theo tên của một triều đại.pl5?nn20040404f1.htm]</ref>
Hiện nay, ngọn núi lửa này thuộc loại đang hoạt động với nguy cơ phun trào thấp. Lần gần đây nhất ghi nhận được sự phun trào là năm [[1707]] trong [[thời kỳ Edo]]. Tại thời điểm này, có một [[Volcanic crater|miệng núi lửa]] mới, dọc theo đỉnh thứ 2 đã hình thành xuống nửa chừng bề mặt của nó. Miệng núi lửa này có tên là ''Hōei-zan'', đặt theo tên của một triều đại.
 
Núi Phú Sĩ là nơi giao nhau của [[mảng Á-Âu|mảng lục địa Á Âu]], [[mảng Okhotsk|mảng lục địa Okhotsk]] và [[mảng Philippin|lục địa Philippin]]. Chúng lần lượt tạo nên phần phía tây, phía đông của nước Nhật và [[bán đảo Izu]].