Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lê Anh Tông”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Tham khảo: clean up, replaced: → using AWB
Eruruu (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{Thông tin nhân vật hoàng gia
| tên = Lê Anh Tông
| native name = 黎英宗
| tước vị = [[Hoàng đế]] [[Việt Nam ]]
| thêm = vietnam
| chức vị = Vua[[Hoàng đế]] [[nhà Hậu Lê]]
| tại vị = [[1556]] - [[1573]]
| kiểu tại vị = Trị vì
| tiền nhiệm = <font color = "grey">[[Lê Trung Tông (Hậu Lê)|Lê Trung Tông]]</font>
| kế nhiệm = <font color = "blue">[[Lê Thế Tông]] </font>
| tên đầy đủ = Lê Duy Bang (黎維邦)
| kiểu tên đầy đủ = Tên thật
| hoàng tộc = [[Nhà Hậu Lê]]
Hàng 14 ⟶ 15:
| con cái = [[Lê Thế Tông]]<br>[[Mai Hoa (công chúa)|Mai Hoa công chúa]]
| thông tin niên hiệu = ẩn
| niên hiệu = Thiên Hựu (天祐; 1557)<br>Chính Trị (正治; 1558 - 1571)<br>Hồng Phúc (紅福; 1572)
| miếu hiệu = [[Anh Tông]] (英宗)
| thụy hiệu = Tuấn Hoàng Đế<br/>峻皇帝
| sinh = [[1532]]
| mất = [[22 tháng 1]], [[1573]]
| nơi mất = [[Việt Nam]]
| nơi an táng = Lăng [[Bố Vệ lăng]] hay [[Thổ Lăng]] (土陵)
}}
'''Lê Anh Tông''' ([[chữ Hán]]: 黎英宗; [[1532]] - [[22 tháng 1]], [[1573]]) là [[Hoàng đế]] thứ 3 của [[Nhà Lê trung hưng]] và thứ 14 của [[Nhà Hậu Lê]]. Ông trị vì từ năm [[1556]] đến năm [[1572]], tổng cộng 16 năm.
 
Anh Tông hoàng đế xuất thân từ dòng dõi xa của hoàng thất, đến khi hoàng thất không còn hậu duệ thì ngai vàng đến dòng dõi của ông. Khi ấy nhà Lê vừa mới trung hưng, chính sự đều còn non nớt, nhưng Thái sư [[Trịnh Kiểm]] hết lòng phò tá, tiếp tục dựng nên cơ nghiệp. Song sự nghiệp chưa xong một nửa, lòng nghi hoặc dần nảy sinh đối với Trịnh Kiểm, chỉ tin lời gièm pha của gian thần mà mưu việc phế trừ [[Trịnh Tùng]], dẫn đến kết cuộc chết nơi đất khách bên ngoài.
'''Lê Anh Tông''' ([[chữ Hán]]: 黎英宗; 1532 - 1573), [[thụy hiệu]] '''Tuấn Hoàng đế''' (峻皇帝) tên [[húy|thật]] là '''Lê Duy Bang''' (黎維邦), là một vị vua thời [[Nhà Lê trung hưng|Lê Trung Hưng]] của [[Việt Nam]].
 
==Thân thế==
Anh Tông hoàng đế tên húy là '''Lê Duy Bang''' (黎維邦), là con trai của Hiếu Tông Nhân hoàng đế [[Lê Duy Khoáng]] (黎维絖); mẹ ông không rõ họ gì, là người hương [[Bố Vệ]], huyện [[Động Sơn]]. Theo [[Đại Việt sử ký toàn thư]] ghi nhận lại, Duy Khoáng là dòng dõi Lam Quốc công [[Lê Trừ]] (黎除), anh trai của [[Lê Thái Tổ|Thái Tổ Cao hoàng đế]] Lê Lợi.
[http://www.informatik.uni-leipzig.de/~duc/sach/dvsktt/dvsktt21.html Đại Việt Sử ký Toàn thư] viết:
 
{{cquote|
''...anhLam thứQuốc hai củacông [[Lê Thái Tổ|Thái TổTrừ]] là Trừ (tặng Lam quốc công, nay tôn phong là Hoằng Dụ Vương). Trừ sinh ra Khang (tặng Quỳ quốc công, nay[[Lê tônKhang]] phong là Hiển Công Vương(黎康)., Khang sinh ra ThọQuang (nayNghiệp tônvương phong[[Lê Thọ]] Quang Nghiệp Vương(黎壽), Thọ sinh DuyTrang ThiệuGiản (nayvương tôn[[Lê phongDuy Thiệu]] Trang Giản Vương(黎維紹), Duy Thiệu sinh Duy Khoáng (nay tôn phong là Hiếu Tông Nhân Hoànghoàng đế. Như Đế)vậy, Duyvề Khoángvai lấyvế vợtrong ngườidòng hươnghọ Bố VệHoàng, huyệnAnh ĐộngTông Sơn,hoàng sinhđế ra vua.hàng Bấyông giờ,của [[Lê Trung Tông|Trung Tông]] băng, không có con nối, Thái sư Lượng quốc công [[Trịnh Kiểm]] và các đại thần đón lập lên...''
 
}}
Năm [[1556]], [[Lê Trung Tông]] băng hà mà không có con nối, dòng đích của Thái Tổ Cao hoàng đế [[Lê Lợi]] không còn người kế vị. Thái sư Lượng quốc công [[Trịnh Kiểm]] và các đại thần truy tìm dòng dõi họ lê, tìm ra Anh Tông ở Bố Vệ, bèn rước về tôn lên làm [[Hoàng đế]]. Ông bấy giờ 24 tuổi, đặt niên hiệu là '''Thiên Hựu''' (天祐).
Như vậy, về vai vế trong dòng họ các [[nhà Hậu Lê|vua Lê]], Anh Tông ở hàng ông của [[Lê Trung Tông]].
 
Thời kỳ Lê Anh Tông làmcai vuatrị, nhà Lê chỉTrung hưng tiếp tục kiểm soát ổn định địa bàn từ [[Thanh Hóa]] trở vào namNam. Phía bắc là vùng đất thuộc [[nhà Mạc]] kiểm soát.
 
== Trị vì ==
=== Củng cố chính quyền ===
Khác với hai[[Lê vuaTrang đầuTông]] thời [[trungTrung hưngTông (Hậu Lê)|Lê Trung Tông]], thường ủy thác toàn bộ việc chiến sự cho hai đại thần [[Nguyễn Kim]][[Trịnh Kiểm]], Anh Tông hoàng đế lại đã có những lần tự cầm quân ra mặt trận chống nhà Mạc. Mộtbên tướngcạnh họđó, ông kháctiếp tục chính Cậpsách Đệtuyển nhiềunhân lầntài, ralập trậncác [[khoa thi]], như năm [[1558]] đã lập đượckhoa công,[[Thi đượcHương]] phongở xã Đa Lộc, làmhuyện thái[[Yên phóĐịnh]].
 
Năm [[1558]], [[tháng 10]], Thái sư Trịnh Kiểm xin cho con của Chiêu Huân Tĩnh công [[Nguyễn Kim]] là Đoan quận công [[Nguyễn Hoàng]] đem quân vào trấn thủ xứ [[Thuận Hoá]] để phòng giặc phía đông. Trịnh Kiểm tuy đã lấy được đất Thuận Hoá, nhưng nhiều người ở đó vẫn theo họ Mạc, hoặc vượt biển đi theo họ Mạc, hoặc đưa quân Mạc đến phá phía sau của quân Lê - Trịnh. Mọi việc của xứ này, không cứ lớn hay nhỏ, và các ngạch thuế đều giao cả cho, hàng năm đến kỳ hạn thì thu nộp.
 
Bấy giờ, Thái sư Trịnh Kiểm đem quân dần tiến đến phủ [[Thuận An]]<ref>Phủ Thuận An : nay thuộc tỉnh Bắc Ninh. Phủ lỵ phủ Thuận An ở khoảng Dâu Keo.</ref>, cầm cự với quân họ Mạc. Bấy giờ quân Mạc bị thua luôn, [[Mạc Phúc Nguyên]] hoảng sợ, bèn bỏ Thăng Long để ra cửa Nam. Dần dần tiến đánh được [[Khoái Châu]], [[Hồng Châu]] và [[Tiên Hưng]]<ref>Phủ Tiên Hưng : gồm phần đất của các huyện Hưng Hà, Đông Hưng, tỉnh Thái Bình ngày nay.</ref>.
 
Năm [[1560]], sau khi tiến tới gần [[Thăng Long]], thu phục các vùng đất [[Kinh Bắc]], trong nước được mùa lớn. Anh Tông hạ lệnh cho dân địa phương đã quy thuận ở các huyện thuộc trấn [[Kinh Bắc]] nộp lúa để cung cấp cho quân lính. Quân nhà Lê và quân nhà Mạc tiếp tục giằng co rất căng thẳng.
 
Năm [[1568]], [[mùa hạ]], [[tháng 4]], Thái sư đương ốm, cố gượng ra trận, đánh phá các huyện [[Yên Mô]], [[Yên Khang]], [[Phụng Hoá]], [[Gia Viễn]], hạ lệnh thu thóc lúa rồi về. Năm [[1569]], vào dịp đầu năm, Anh Tông phong cho Thái sư làm ''Thượng tướng Thái Quốc công'', tôn làm ''Thượng phụ''.
 
=== Họ Trịnh tranh giành ===
Năm [[1570]], ngày [[18 tháng 2]], Thượng tướng Thái quốc công [[Trịnh Kiểm]] qua đời, ban thụy là ''Thái vương''. Bấy giờ, khi Trịnh Kiểm ốm nặng, biết mình không thể qua khỏi, liền dâng biểu xin thôi giữ binh quyền, lời lẽ rất khẩn thiết. Anh Tông nghe thế, bèn nói:''"Trẫm hãy tạm theo lời xin. Đặc cách sai con trưởng của Thượng tướng là Tuấn Đức hầu [[Trịnh Cối]] đốc lĩnh các dinh quân thuỷ bộ, con thứ là Phú Lương hầu [[Trịnh Tùng]] cùng bọn tướng tá đều phải theo mà đánh giặc để yên thiên hạ, cho thoả lòng mong đợi của trẫm"''.
 
Thượng tướng Trịnh Kiểm qua đời, có chiếu cho con trưởng là Tuấn Đức hầu [[Trịnh Cối]] thay lĩnh binh quyền, cầm quân đánh giặc. Tuy nhiên, Trịnh Cối buông thả mình trong tửu sắc, ngày càng rông rỡ kiêu ngạo, không thương gì đến quân lính. Do đó, các tướng hiệu đều có ý lìa bỏ, kẻ giúp đỡ ngày một ít đi, lòng người thay đổi, ai cũng nghĩ đến chuyện sinh biến, mầm hoạ đã thành.
 
Các quần thần như Đoan Vũ hầu [[Lê Cập Đệ]], Văn Phong hầu [[Trịnh Vĩnh Thiệu]]<ref>người xã Biện Thượng, huyện [[Vĩnh Lộc]], phủ [[Thiệu Thiên]], trấn [[Thanh Hoa]]. Ngày nay thuộc huyện Thiệu Hoá, tỉnh Thanh Hoá.</ref>, Vệ Dương hầu [[Trịnh Bách]] cùng các bộ tướng khác đang đêm đem con em và binh lính tới chỗ Phúc Lương hầu [[Trịnh Tùng]] bàn định kế sách, ép Tùng phải hành động. Tùng bất đắc dĩ phải cùng với bọn Cập Đệ, Vĩnh Thiệu thu thập binh tướng, đang đêm chạy về hành tại [[Yên Trường]].
 
Hôm sau, tất cả dẫn đầu bởi Phúc Lương hầu Trịnh Tùng vào cung, thuyết phục Anh Tông dời đến trong cửa ải [[Vạn Lai]], chia quân chiếm giữ cửa luỹ để phòng bị quân bên ngoài. Trịnh Cối nghe tin, cùng thuộc tướng hơn 1 vạn người tìm đường đi đến, chầu chực bên ngoài. Anh Tông sai đưa chiếu khuyên các tướng của Trịnh Cối giảng hòa. Nhưng tướng thuộc của Trịnh Cối là Phúc quận công [[Lại Thế Mỹ]]<ref>Lại Thế Mỹ : người xã Quang Lãng, huyện Tống Sơn, nay thuộc huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hoá.</ref> không chịu, quyết đánh vào bằng được, Anh Tông bèn sai các tướng ra nghênh chiến, ngày đêm không nghỉ.
 
Tuấn Đức hầu [[Trịnh Cối]] thấy đánh mãi không được, trong lòng ngần ngại, tự lui quân về [[Biện Dinh]], hội các tướng tá dưới quyền cố thủ lãnh địa, phòng [[nhà Mạc]] đem quân cướp [[Thanh Hoa]]. Quả nhiên, người [[châu Bố Chính]] là [[Lập quận công]] thấy Trịnh Thái vương mất và Tuấn Đức hầu Trịnh Cối anh em bất hoà, Thanh Hoa rối loạn, mới dẫn con em đầu hàng họ Mạc. Họ Mạc ban tước ''Tiên quận công'', sai đem quân đi trước dẫn đường.
== Lên ngôi==
Năm 1556, Lê Trung Tông (Duy Huyên) mất không có con nối. Dòng đích của Lê Thái Tổ không còn người kế vị. Phụ chính nhà Hậu Lê là [[Trịnh Kiểm]] bèn chọn Lê Duy Bang lên ngôi, tức là Lê Anh Tông.
 
[[Tháng 8]], ngày 16, họ Mạc sai Khiêm Đại vương [[Mạc Kính Điển]] đốc suất các thân vương và tướng tá, đem hơn 10 vạn quân, 700 chiếc thuyền chiến, đánh cướp Thanh Hoa. Gặp thù trong lẫn giặc ngoài, Trịnh Cối tự liệu không chống nổi, thế quân ngày càng cô lập, liền đem bọn Lại Thế Mỹ, Vũ Sư Doãn, Trương Quốc Hoa và vợ con đón hàng họ Mạc. Sau khi trịnh Cối hàng nhà Mạc, Anh Tông phong Phúc Lương hầu Trịnh Tùng làm ''Trường quận công'', cho làm [[Tiết chế]] chỉ huy chống quan nhà Mạc.
Thời kỳ Lê Anh Tông làm vua, nhà Lê chỉ kiểm soát địa bàn từ Thanh Hóa trở vào nam. Phía bắc là vùng đất thuộc [[nhà Mạc]] kiểm soát.
 
[[Tháng 12]], quân mạc thấy đánh không được bèn lui quân về. Trịnh Cối cùng mẹ là Thái vương phu nhân, vợ con và hơn 1000 con em trai gái không thể quay về, bèn cùng họ Mạc về [[Thăng Long]].
==Bị giết==
Khác với hai vua đầu thời Lê trung hưng thường ủy thác toàn bộ việc chiến sự cho Nguyễn Kim và Trịnh Kiểm, Lê Anh Tông đã có những lần tự cầm quân ra mặt trận chống nhà Mạc. Một tướng họ Lê khác là Lê Cập Đệ nhiều lần ra trận lập được công, được phong làm thái phó.
 
Sau sự kiện tranh giành, Trường quận công [[Trịnh Tùng]] kế tục Thái vương giúp đỡ quyền hành cho nhà Lê, được phong ''Trường quốc công'', giữ chức [[Thái úy]], sau lại thăng làm [[Tả tướng quốc]]. Đoan Vũ hầu [[Lê Cập Đệ]] vì dũng cảm, quyết đoán, và có nhiều kế sách được thăng làm [[Thái phó]].
Trong thời kỳ này, quyền hành của các [[chúa Trịnh]] tăng lên rất nhiều. Năm 1570, [[Trịnh Kiểm]] chết, hai con là [[Trịnh Cối]] và [[Trịnh Tùng]] tranh giành quyền bính. Trịnh Cối thất bại phải sang hàng [[nhà Mạc]].
 
=== Nghe lời dèm pha ===
Năm 1572, thấy quyền hành Trịnh Tùng lớn quá, Lê Cập Đệ bàn mưu với Lê Anh Tông mưu trừ khử Tùng để lấy lại quyền bính cho nhà Lê.
Năm [[1572]], [[mùa xuân]], Anh Tông tế trời đất ở [[đàn Nam Giao]]. Khi làm lễ, Đế bưng [[lư hương]] khấn trời xong, bỗng lư hương rơi xuống đất. Đế biết là điềm chẳng lành, bèn xuống chiếu đổi [[niên hiệu]] thành Hồng Phúc (紅福).
 
Bấy giờ, thấy quyền hành Tả tướng quốc [[Trịnh Tùng]] lớn quá, Thái phó [[Lê Cập Đệ]] mưu trừ Tả tướng, từng rủ Tả tướng đi thuyền ra giữa sông để giết. Tả tướng biết được, mưu ấy không thành. Từ đấy, hai nhà thù oán nhau, bên ngoài thì giả vờ hiệp sức để lo đánh giặc, nhưng bên trong thì đều ngờ nhau, đề phòng ám hại nhau.
Sau khi bố trí đâu vào đấy, Lê Anh Tông cùng Cập Đệ hẹn nhau: hễ đêm đến, nghe thấy tiếng pháo nổ một tiếng thì nhà vua qua sông để cử sự. Mưu cơ bị lộ, Trịnh Tùng biết rõ chuyện ấy, nhưng bề ngoài vẫn cứ biếu Cập Đệ nhiều vàng bạc. Khi Cập Đệ đến tạ ơn thì Tùng cho tên đao phủ mai phục sẵn, xông ra giết chết.
 
[[Tháng 11]], ngày 21, Tả tướng biếu [[vàng]], Cập Đệ đến nhà tạ ơn thì bị giết chết. Sau khi giết Cập Đệ, Tả tướng vào cung tâu Cập Đệ có lòng mưu phản bèn giết đi. Bấy giờ, [[Cảnh Hấp]] và [[Đình Ngạn]] nói với Đế rằng: ''"Tả tướng cầm quân, quyền thế rất lớn, bệ hạ khó lòng cùng tồn tại với ông ta được"''. Ông nghe nói vậy, hoang mang nghi hoặc, đương đêm, bỏ chạy ra ngoài, đem theo bốn hoàng tử cùng chạy đến thành [[Nghệ An]] và ở lại đó.
Nghe tin Cập Đệ bị giết, Lê Anh Tông biết mưu cơ đã lộ bèn bỏ hành cung chạy ra ngoài cùng 4 người con trai lớn ra Nghệ An.
 
Thấy vậy, tả tướng Trịnh Tùng bàn với các tướng rằng: ''"Nay vua nghe lời gièm của kẻ tiểu nhân, phút chốc khinh suất đem ngôi báu xuôi giạt ra ngoài. Thiên hạ không thể một ngày không có vua, bọn ta và quân lính sẽ lập công danh với ai được? Chi bằng trước hết hãy tìm hoàng tử lập lên để yên lòng người, rồi sau sẽ đem quân đi đón vua cũng chưa muộn"''. Bấy giờ, Hoàng tử thứ 5 là Lê Duy Đàm ở xã [[Quảng Thi]], huyện [[Thuỵ Nguyên]], bèn sai người đi đón về tôn lập lên, đó là [[Lê Thế Tông]].
Ngày 1 tháng giêng năm [[1573]], [[Trịnh Tùng]] đưa con trai thứ năm còn nhỏ tuổi của ông là [[Lê Thế Tông|Lê Duy Đàm]] lên ngôi vua.
 
=== Qua đời ===
Sau đó Trịnh Tùng sai Nguyễn Hữu Liêu đem quân đến Nghệ An bắt Anh Tông. Anh Tông nhà vua lánh ra ruộng mía. Hữu Liêu đến lạy mời:
Năm [[1573]], [[Lê Thế Tông|Thế Tông Nghị hoàng đế]] lên ngôi, lấy niên hiệu là '''Gia Thái''' (嘉泰). Bấy giờ, Anh Tông phiêu bạt ở [[Nghệ An]] cùng 4 hoàng tử [[Lê Duy Bách]], [[Lê Duy Lựu]], [[Lê Duy Ngạn]] cùng [[Lê Duy Tùng]].
:''Xin bệ hạ mau mau vào cung để cho tôi con trong nước được thỏa ý mong muốn. Chúng tôi chẳng ai dám có ý gì khác''
 
Bấy giờ, Tả tướng [[Trịnh Tùng]] sai bọn [[Nguyễn Hữu Liêu]] tiến quân đến thành. Đế tránh ra ruộng mía, bọn Hữu Liêu quỳ lạy ở ruộng nói: ''"Xin bệ hạ mau trở về cung để yên lòng mong đợi của thần dân trong nước, bọn thần không có chí gì khác cả"''. Bèn đem 4 con [[voi]] đực đón Đế trở về, sai bọn Bảng quận công [[Tống Đức Vi]] theo hầu, ngày đêm cùng đi.
Anh Tông đành phải quay về. Trịnh Tùng sai Tống Đức Vị ngày đêm hầu ở bên nhà vua để giám sát. Ngày 22 tháng giêng năm 1573, Anh Tông đi đến Lôi Dương. Đức Vị ngầm bức bách giết chết nhà vua, rồi nói phao lên rằng nhà vua tự thắt cổ chết.
 
Ngày [[22 tháng 1]], năm [[1573]], Anh Tông đi đến [[Lôi Dương]]. Tả tướng trước đó ngầm sai Đức Vi bức bách giết chết Đế, rồi nói phao lên rằng Đế tự thắt cổ chết, bấy giờ ông thọ 42 tuổi.
Anh Tông chết khi 42 tuổi, được táng ở lăng Bố Vệ.
 
Trung Tông Nghị hoàng đế dâng [[miếu hiệu]] cho ông là [[Anh Tông]] (英宗), thụy là '''Tuấn Hoàng Đế''' (峻皇帝), toàn xưng '''Anh Tông Tuấn hoàng đế''' (英宗峻皇帝), táng ở [[Bố Vệ lăng]] (布卫陵) sau gọi là [[Thổ Lăng]] (土陵).
==Niên hiệu==
Trong thời gian ở ngôi, Lê Anh Tông đã đặt ba niên hiệu sau đây:
 
== Gia quyến ==
* Thiên Hựu (1556-1557)
* Cụ tổ phụ: Lam quốc công [[Lê Trừ]] (黎除), truy tặng ''Hoằng Dụ vương'' (弘裕王)<ref>Theo [[Lịch triều hiến chương loại chí]] - [[Lê Quý Đôn]], phần Nghi lễ - Lễ thờ Tôn Miếu - Các vị thờ ở điện Chí Kính</ref>.
* Chính Trị (1558-1571)
* Cụ tổ mẫu: [[Nhu Từ thái phi]] (需慈太妃), không rõ họ.
* Hồng Phúc (1572-1573)
* Cao tổ phụ: Quỳ quốc công [[Lê Khang]] (黎康), truy tặng ''Hiển Công vương'' (顯功王).
* Cao tổ mẫu: [[Xung Hòa thái phi]] (沖和太妃), không rõ họ.
* Tằng tổ phụ: [[Lê Thọ]] (黎壽), tặng ''Quang Nghiệp vương'' (光業王).
* Tằng tổ mẫu: [[Hòa Tắc thái phi]] (和則太妃), không rõ họ.
* Tổ phụ: [[Lê Duy Thiệu]] (黎維紹), truy tặng ''Trang Giản vương'' (莊簡王).
* Tổ mẫu: [[Nhân Từ thái phi]] (仁慈太妃), không rõ họ.
* Cha: [[Lê Duy Khoáng]] (黎维絖), truy tặng '''Hiếu Tông Nhân hoàng đế''' (孝宗仁皇帝).
* Mẹ: [[Thiệu Khánh Nhân hoàng hậu]] (劭慶仁皇后), không rõ họ.
* Hậu phi:
# [[Thận Ý Tuấn hoàng hậu]] (順懿峻皇后), không rõ họ.
# [[Tuy Khánh Minh phi]] (揣慶明妃), không rõ họ.
* Hậu duệ:
# [[Lê Duy Bách]] [黎维伯].
# [[Lê Duy Lựu]] [黎维繇].
# [[Lê Duy Ngạn]] [黎维彥].
# [[Lê Duy Tùng]] [黎维松].
# [[Lê Duy Đàm]] [黎维潭], tức '''Thế Tông Nghị hoàng đế''' (世宗毅皇帝).
 
==Xem thêm==
* [[Trịnh Kiểm]]
* [[Trịnh Tùng]]
* [[Lê Thế Tông]]
* [[Mạc Kính Điển]]
 
==Tham khảo==
Hàng 72 ⟶ 114:
* [[Khâm định Việt sử Thông giám cương mục|Khâm định Việt sử Thông giám Cương mục]]
* Quỳnh Cư, Đỗ Đức Hùng (2001), ''Các triều đại Việt Nam,'' NXB Thanh niên
* [[Lịch triều hiến chương loại chí]] - [[Lê Quý Đôn]]
 
{{s-start}}