Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Gốm Bát Tràng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã khóa “Gốm Bát Tràng”: Bị spam quá mức ([Sửa đổi=Chỉ cho phép các thành viên tự động xác nhận] (hết hạn 02:14, ngày 31 tháng 8 năm 2015 (UTC)) [Di chuyển=Chỉ cho phép các thành viên tự động x…
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n clean up, replaced: {{otheruses → {{bài cùng tên using AWB
Dòng 1:
{{chú thích trong bài}}
{{otherusesbài cùng tên|Bát Tràng}}
[[Tập tin:Chan den gom lam Bat Trang.jpeg|phải|nhỏ|260px|Chân đèn gốm tráng men lam, một loại men nổi tiếng của Bát Tràng (ảnh chụp tại [[Bảo tàng lịch sử Việt Nam]])]]
'''Gốm Bát Tràng''' là tên gọi chung cho các loại đồ gốm được sản xuất tại làng Bát Tràng, thuộc [[Bát Tràng (xã)|xã Bát Tràng]], huyện [[Gia Lâm]], [[Hà Nội]]. Theo nghĩa [[Từ Hán-Việt|Hán Việt]], chữ Bát (鉢) là bát ăn của nhà sư ([[tiếng Phạn]] là ''Patra''), chữ Tràng (場, còn đọc là Trường) nghĩa là "cái sân lớn", là mảnh đất dành riêng cho chuyên môn. Theo các cụ già trong làng kể lại, chữ Bát bên trái là bộ "Kim-金" ví với sự giàu có, "本-bản" có nghĩa là cội nguồn, nguồn gốc. Dùng chữ Bát như vậy để khuyên răn con cháu "có nghề có nghiệp thì cũng không được quên gốc". Hiện nay, tại các đình, đền và chùa ở Bát Tràng đều vẫn còn các chữ Bát Tràng được viết bằng chữ Hán là 鉢場.
Dòng 8:
'''Xã Bát Tràng''' (社鉢場) là tên gọi cũ của làng Bát Tràng thuộc huyện [[Gia Lâm]], [[Hà Nội]] từ trước năm 1945. Trước đây hơn 700 năm, người dân thôn Bát Tràng di cư từ làng Bồ Bát (xã Bồ Xuyên và trang Bạch Bát thuộc tổng Bạch Bát, huyện Yên Mô, phủ Trường Yên, trấn Thanh Hóa ngoại, nay là hai thôn của xã Yên Thành, huyện [[Yên Mô]], tỉnh [[Ninh Bình]]<ref>[http://battrang.info/battrang/xem-tin-tuc/que-gom-bat-trang.html Quê gốm Bát Tràng]</ref>), theo vua [[Lý Thái Tổ|Lý Công Uẩn]] dời đô từ [[Hoa Lư]] ra [[Thăng Long]], đến vùng đất bồi trên bờ sông Hồng, lập phường làm nghề gốm (gạch xây dựng); lúc đầu thôn Bát Tràng được gọi là Bạch Thổ Phường, Xã Bát Tràng (tức làng Bát Tràng ngày nay) thuộc [[tổng Đông Dư]], huyện [[Gia Lâm]], [[phủ Thuận An]], tỉnh Bắc Ninh) sinh sống chủ yếu bằng nghề làm gốm sứ và buôn bán và làm quan. Thời [[nhà Hậu Lê]], xã Bát Tràng thuộc huyện Gia Lâm, phủ Thuận An, trấn Kinh Bắc. Sang thời [[nhà Nguyễn]], năm [[1822]] trấn Kinh Bắc đổi làm trấn Bắc Ninh, năm [[1831]] đổi làm tỉnh [[Bắc Ninh]], lúc này xã Bát Tràng thuộc tổng Đông Dư, huyện Gia Lâm, phủ Thuận An. Đến năm [[1862]] chia về phủ Thuận Thành và năm [[1912]] chia về phủ Từ Sơn. Từ [[tháng hai|tháng 2]] đến [[tháng mười một|tháng 11]] năm [[1949]], huyện Gia Lâm thuộc về tỉnh [[Hưng Yên]]. Từ năm [[1961]] đến nay, huyện Gia Lâm thuộc ngoại thành Hà Nội. Năm [[1948]], xã Bát Tràng nhập với xã Giang Cao và xã Kim Lan lập thành xã Quang Minh. Từ năm [[1964]], xã Bát Tràng được thành lập gồm 2 thôn Bát Tràng và Giang Cao như hiện nay.
 
Năm 1958, nhà nước thực hiện đào sông Bắc Hưng Hải - Đại thuỷ nông Bắc Hưng Hải làm thuỷ lợi tưới tiêu cho một vùng đồng ruộng rộng lớn của 3 tỉnh: Bắc Ninh, Hưng Yên, Hải Dương, tạo ra thêm một con đường mới đi vào xã Bát Tràng, vì vậy từ [[Hà Nội]], có thể theo đường thuỷ từ [[bến Chương Dương]] hoặc [[bến Phà Đen]], xuôi [[sông Hồng]] đến bến Bát Tràng, cũng có thể theo đường bộ qua cầu Chương Dương (hay cầu Long Biên) rồi theo đê sông Hồng đến dốc Giang Cao rẽ xuống Bát Tràng (khoảng 15 &nbsp;km) hoặc theo quốc lộ số 5 đến [[Trâu Quỳ]] rẽ về phía tay phải theo đường liên huyện qua xã Đa Tốn đến Bát Tràng (khoảng hơn 20 &nbsp;km). Hoặc từ trung tâm thành phố Hà Nội, nếu theo đường thủy có thể xuất phát từ bến Chương Dương dọc theo sông Hồng đến bến Đình Bát Tràng (cảng du lịch Bát Tràng) hoặc theo đường bộ, qua cầu Chương Dương hoặc cầu Long Biên dọc theo tuyến đê Long Biên-Xuân Quan (đê Tả Hồng) tới cách Cống Xuân Quan (công trình Đại thủy nông Bắc Hưng Hải) 1 &nbsp;km là đường vào xã Bát Tràng. Hoặc từ quốc lộ 5 rẽ vào Trâu Quỳ qua xã Đa Tốn lên đê rẽ tay trái khoảng 100m là tới đường vào xã Bát Tràng (cách trường Đại học Nông nghiệp I - Trâu Quỳ chỉ khoảng 5 &nbsp;km).
 
Ngày nay việc đến Bát Tràng rất thuận lợi vì từ năm 2006, công ty vận tải Hà Nội đã mở tuyến xe buýt 47 về đến Chợ Gốm Làng cổ Bát Tràng là điểm cuối bến.
Dòng 102:
 
====Chế tạo men====
Men tro là men đặc sắc của gốm Bát Tràng, ngoài ra còn có men màu nâu, thành phần loại men này bao gồm men tro cộng thêm 5% đá thối (hỗn hợp [[ôxít sắt]] và [[ôxít mangan]] lấy ở Phù Lãng, [[Hà Bắc]]). Từ [[thế kỷ 15|thế kỉ 15]] thợ gốm Bát Tràng đã từng chế tạo ra loại men lam nổi tiếng. Loại men này được chế từ đá đỏ (có chứa [[ôxít côban]]) đá thối (chứa [[ôxít mangan]]) nghiền nhỏ rồi trộn với men áo. Men lam phát màu ở nhiệt độ 1250&nbsp;°C. Đầu [[thế kỷ 17|thế kỉ 17]] người Bát Tràng dùng [[canxi hiđroxit|vôi]] sống, tro trấu và cao lanh [[chùa Hội]] (thuộc Bích Nhôi, Kinh Môn, [[Hải Dương]]) có màu hồng nhạt điều chế thành một loại men mới là men rạn.
 
Thợ gốm Bát Tràng thường quen sử dụng cách chế tạo men theo phương pháp ướt bằng cách cho nguyên liệu đã nghiền lọc kĩ trộn đều với nhau rồi khuấy tan trong nước đợi đến khi lắng xuống thì bỏ phần nước trong ở trên và bã đọng ở dưới đáy mà chỉ lấy các "dị" lơ lửng ở giữa, đó chính là lớp men bóng để phủ bên ngoài đồ vật. Trong quá trình chế tạo men người thợ gốm Bát Tràng nhận thấy để cho men dễ chảy hơn thì phải chế biến bột tro nhỏ hơn nhiều so với bột đất, vì thế mà có câu "nhỏ tro to đàn".
Dòng 122:
Trong quá trình lâu dài sử dụng lò ếch, để khắc phục nhược điểm của lớp đất gia cố bên trong và sàn lò, người ta thay vào đó lớp gạch mộc và vữa ghép lại.
 
'''Lò đàn''' xuất hiện vào giữa [[thế kỷ 19|thế kỉ 19]]. Lò đàn có bầu lò dài 9 mét, rộng 2,5 mét, cao 2,6 mét được chia thành 10 bích bằng nhau. Vị trí phân cách giữa các bích là hai nống (cột). Cửa lò rộng 0,9 mét, cao l mét. Bích thứ 10 gọi là bích đậu thông với buồng thu khói qua 3 cửa hẹp. Để giữ nhiệt, bích lò kéo dài và ôm lấy buồng thu khói. Lớp vách trong ghép gạch Bát Tràng, lớp vách ngoài xây bằng gạch dân dụng. Mặt dưới của cật lò gần như bằng phẳng còn mặt trên hình vòng khum. Hai bên cật lò từ bích thứ 2 đến bích thứ 9 người ta dấu mở hai cửa nhỏ hình tròn, [[đường kính]] 0,2 mét gọi là các lỗ giòi để ném nhiên liệu vào trong bích. Riêng bích đậu người ta mở lỗ đậu (lỗ giòi rộng hơn nửa mét). Nhiệt độ lò đàn có thể đạt được 1250–1300&nbsp;°C.
 
'''Lò bầu''', hay '''lò rồng''', xuất hiện vào đầu [[thế kỷ 20|thế kỉ 20]]. Lò bầu chia ra làm nhiều ngăn, thường có từ 5 đến 7 bầu (cũng có khi đến 10 bầu). Bầu lò có vòm cuốn liên tiếp vuông góc với trục tiêu của lò tựa như những mảnh vỏ sò úp nối với nhau. Người ta dùng gạch chịu lửa đề xây dựng vòm cuốn của lò. Lò dài khoảng 13 mét cộng với đoạn để xây ống khói ở phía đuôi dài 2 mét thì toàn bộ độ dài của lò tới 15 mét. Độ nghiêng của trục lò khoảng 12-15⁰. Nhiệt độ của lò bầu có thể đạt tới 1300&nbsp;°C.
 
'''Lò hộp''' hay '''lò đứng''': Khoảng năm [[1975]] trở lại đây người Bát Tràng chuyển sang xây dựng lò hộp để nung gốm. Lò thường cao 5 mét rộng 0,9 mét, bên trong xây bằng gạch chịu lửa giống như xây tường nhà. Lò mở hai cửa, kết cấu đơn giản, chiếm ít [[diện tích]], chi phí xây lò không nhiều, tiện lợi cho quy mô gia đình. Vì thế hầu như gia đình nào cũng có lò gốm, thậm chí mỗi nhà có đến 2, 3 lò. Nhiệt độ lò có thể đạt 1250&nbsp;°C.
 
'''Lò con thoi''' (hay lò gas), '''lò tuynen''' (lò hầm, lò liên tục): Trong những năm gần đây, Bát Tràng xuất hiện thêm những kiểu lò hiện đại là lò con thoi, hoặc lò tuynen, với nhiên liệu là [[khí thiên nhiên|khí đốt]] hoặc [[dầu]]. Trong quá trình đốt, nhiệt độ được theo dõi qua [[hỏa kế]], việc điều chỉnh nhiệt độ mà thực chất là quá trình tăng giảm nhiên liệu được thực hiện bán tự động hoặc tự động, công việc đốt lò trở nên đơn giản hơn nhiều. Tuy nhiên, đây không phải là những lò truyền thống của Bát Tràng.
Dòng 133:
Trước đây, các lò gốm Bát Tràng dùng một loại gạch vuông ghép lại làm bao nung. Loại gạch này sau hai ba lần sử dụng trong lò đạt đến độ lửa cao và cứng gần như sành (đó chính là gạch Bát Tràng nổi tiếng).
 
Gần đây bao nung thường được làm bằng [[đất sét chịu lửa]] có màu xám sẫm trộn đều với bột gạch hoặc bao nung hỏng nghiền nhỏ (gọi là sa mốt) với tỉ lệ 25–35% đất sét và 65–75% sa mốt. Người ta dùng một lượng nước vừa đủ để trộn đều và đánh nhuyễn chất hỗn hợp này rồi đem in (dập) thành bao nung hay đóng thành gạch ghép ruột lò. Bao nung thường hình trụ để cho lửa có điều kiện tiếp xúc đều với sản phẩm. Tuỳ theo sản phẩm mà bao nung có kích thước không giống nhau nhưng phổ biến hơn cả là loại có [[đường kính]] từ 15 đến 30 &nbsp;cm, dày 2–5 &nbsp;cm và cao từ 5 đến 40 &nbsp;cm. Một bao nung có thể dùng từ 15 đến 20 lần.
 
Nếu sản phẩm được đốt trong lò con thoi hoặc lò tuynen, thường không cần dùng bao nung.