Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tên lửa liên lục địa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
SieBot (thảo luận | đóng góp)
n robot Thêm: tr:ICBM
Xqbot (thảo luận | đóng góp)
n robot Thêm: nn:Interkontinental ballistisk missil; sửa cách trình bày
Dòng 1:
{{merge|Trident ICBM}}
[[HìnhTập tin:Atlas missile launch.jpg|phải|nhỏ|Tên lửa liên lục địa Mỹ Atlas-A]]
'''Tên lửa liên lục địa''' hay '''tên lửa xuyên lục địa''' là [[tên lửa đạn đạo]] có tầm bắn xa (hơn 5.500 km), được chế tạo để mang nhiều [[đầu đạn hạt nhân]] một lúc. Do khả năng bắn xa và năng lực chứa nhiều đầu đạn hạt nhân, tên lửa liên lục địa đặt trên [[tàu ngầm]] và căn cứ mặt đất là những lực lượng mang tính hủy diệt nhất nếu xảy ra chiến tranh hạt nhân toàn diện. Một lực lượng khác mang tầm quan trọng tương đương là các [[máy bay ném bom]] mang bom hạt nhân. Khác biệt với [[tên lửa chiến thuật|tên lửa đạn đạo chiến thuật]] (dưới 300 km), tên lửa đạn đạo tầm ngắn (dưới 1.000 km) và tầm trung (dưới 5.000 km), tên lửa liên lục địa có tốc độ lớn hơn và tầm bắn xa hơn rất nhiều.
 
Dòng 10:
 
== Giới thiệu ==
[[HìnhTập tin:Minuteman-2_1.jpg|phải|nhỏ|[[Minuteman (Tên lửa)|Minuteman]] II ICBM thế hệ số 2]]
Trong khi các tên lửa liên lục địa thế hệ thứ nhất có các [[động cơ tên lửa]] mang nhiên liệu lỏng và một phần cryogen, được thay thế dần sang nhiên liệu rắn. Động cơ tên lửa nhiên liệu rắn có hiệu quả thấp hơn, tuy nhiên dễ sử dụng và thời gian phản ứng ngắn hơn – tránh được việc nạp lại nhiên liệu.
 
Tên lửa liên lục địa hiện nay có tầng đẩy cuối cùng là động cơ tên lửa nhiên liệu lỏng, tuy nhiên có thể điều chỉnh được. Những tầng tên lửa này có ''khả năng trữ'', nghĩa là nhiên liệu bên trong vẫn giữ được những đặc tính hóa học của mình qua nhiều năm.
 
== Các giai đoạn bay của tên lửa ==
 
Các giai đoạn bay của tên lửa liên lục địa, xem hình [http://www.stratfor.com/images/asia/Missile-range.jpg tại đây]:
Dòng 26:
 
 
== Lịch sử phát triển ==
 
Ý tưởng về '''tên lửa liên lục địa''' manh nha trong dự án A9/10 của [[Đức]] do nhà khoa học [[Wernher von Braun]] đề xuất nhưng không bao giờ được phát triển. [[Wernher von Braun|Von Braun]] cũng là người thiết kế [[tên lửa V-2]] của nước [[Đức quốc xã]], tiền thân của tên lửa đạn đạo tầm trung sau này. [[V-2]] là tên lửa sử dụng nhiên liệu lỏng và hệ thống dẫn đường theo quán tính, được phóng từ các bệ phóng di động để tránh [[không quân]] [[Khối Đồng Minh thời Đệ nhị thế chiến|phe Đồng minh]] tấn công.
Dòng 36:
Nước [[Anh]] xây dựng tên lửa liên lục địa Blue Streak nhưng không bao giờ đưa vào sử dụng bởi khó khăn trong việc chọn căn cứ phóng cách xa các khu dân cư.
 
Ở [[Mỹ]], cạnh tranh giữa các lực lượng vũ trang thời kỳ này đồng nghĩa với sự phát triển các chương trình tên lửa liên lục địa riêng biệt, làm chậm tiến trình đáng kể. Tên lửa liên lục địa đầu tiên của [[Mỹ]] mang tên Atlas ra đời năm 1959. Dù được phát triển sau [[tên lửa R-7|R-7]] hai năm nhưng Atlas vẫn gặp nhược điểm tương tự của [[tên lửa R-7|R-7]] là cần có bệ phóng và các thiết bị hỗ trợ cồng kềnh, điều này làm nó dễ bị phát hiện và tấn công. Mặt khác nhiên liệu lỏng phải được nạp vào [[tên lửa]] trước khi bắn, nên càng tốn thời gian và tăng nguy cơ bị tấn công. Các lên lửa liên lục địa đầu tiên chính là các [[tên lửa vũ trụ]]. Ví dụ: Atlas, Redtone, Titan, [[tên lửa R-7|R-7]] và Proton là các dự án tên lửa lên lục địa nhưng sau đó chuyển hướng phát triển thành [[tên lửa vũ trụ]]. Dưới sự điều hành của Bộ trưởng Quốc phòng Hoa Kỳ Robert McNamara, các lên lửa liên lục địa sử dụng nhiên liệu rắn LGM-30 Minuteman (phóng từ căn cứ đất liền), Polaris (phóng từ [[tàu ngầm]]) và Skybolt (phóng từ [[máy bay]]) bắt đầu được phát triển. Ngày nay, tên lửa liên lục địa có kích trước nhỏ hơn trước (nhờ tăng tính chính xác, đầu đạn nhỏ, nhẹ hơn), đều sử dụng nhiên liệu rắn và có thể bắn từ bệ phóng đơn giản hơn.
[[HìnhTập tin:Peacekeeper missile.jpg|nhỏ|[[Peacekeeper]] ICBM thế hệ số 3]]
Theo học thuyết chiến lược về Hủy diệt song phương, việc huy động tên lửa liên lục địa sẽ dẫn đến cuộc chiến tranh hạt nhân toàn diện mà cả hai bên tấn công và phòng thủ (rồi phản công) đều bị hủy diệt.
 
Dòng 44:
Những quốc gia đang ở trong giai đoạn phát triển tên lửa liên lục địa đều dùng nhiên liệu lỏng bởi tính đơn giản.
 
== Tên lửa liên lục địa ở các nước ==
 
[[HìnhTập tin:Titan2 color silo.jpg|nhỏ|phải|250px|Phóng tên lửa liên lục địa Hoa Kỳ kiểu Titan]]
'''(Chữ nghiêng = đang sử dụng, còn lại là lỗi thời, hay đang phát triển)'''
 
Dòng 94:
** ''[[R-36 (Tên lửa)|R-36]]'' ([[SS-9]] Dốc đứng)
** ''[[R-36 (Tên lửa)|R-36-O]]'' ([[SS-9]] [[FOBS]], R-36)
** R-36M „Voivode“ ([[SS-18_Satan18 Satan|SS-18 Ma vương]]) (các phiên bản khác nhau)
** ''UR-100'' ([[SS-11_Sego|SS-11 Sego]])
** ''UR-100MR'' „Sotka“ ([[SS-17_Spanker17 Spanker|SS-17 Ngựa tốc hành]])
** [[UR-100N]] (SS-19 Dao găm nhỏ)
** ''UR-200'' (SS-X-10 Tên khẳng khiu, Verwechslung mit GR-1, không còn dùng)
** ''[[Proton (Tên lửa)|UR-500 „Proton“]]'' (không còn dùng)
** ''RT-1'' (Nato không có tên, không còn dùng)
** ''RT-2'' ([[SS-13_Savage13 Savage|SS-13 Người hoang dã]])
** ''RT-20P'' (SS-15 Tên bần tiện)
** ''RT-21'' „Temp-2S“ ([[SS-16_Sinner16 Sinner|SS-16 Tội phạm]])
** RT-2PM „Topol“ ([[SS-25]] Cái liềm)
** RT-2UTTH „Topol-M“ ([[SS-27]]), thử nghiệm thành công về khả năng di động vào 24 tháng 12 2004 ở Plesezk
Dòng 109:
** ''RSS-40'' „Kuryer“ (Nato-Code SS-X-26 là lỗi thời, dự án đã bị ngưng)
* thủy:
**[[SS-N-4|SS-N-4 Sark]] [[R-13 (Tên lửa)|R-13 ]]
**[[R-27 (Tên lửa)|SS-N-6 "Người Xécbi"]] R-27
**[[Volna (Tên lửa)]] bzw. [[R-29]] SS-N-18 Ong châm
Dòng 163:
[[ja:大陸間弾道ミサイル]]
[[no:Interkontinentale ballistiske missiler]]
[[nn:Interkontinental ballistisk missil]]
[[pl:Intercontinental Ballistic Missile]]
[[pt:Míssil balístico intercontinental]]