Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đảo Phan Vinh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
thêm miêu tả đảo Phan Vinh A
thêm miêu tả lịch sử đảo Phan VInh
Dòng 31:
}}
[[Tập tin:Đảo Phan Vinh.JPG|phải|nhỏ|280px|Cầu tàu lên đảo Phan Vinh]]
[[Đảo]] '''Phan Vinh''' là phần nổi trên vành san hô của một [[rạn san hô vòng]] lớn hơn. Thực thể này thuộc [[Quần đảo Trường Sa#Việt Nam phân chia|cụm Trường Sa]] của [[quần đảo Trường Sa]] và nằm cách [[Tốc Tan|đá Tốc Tan]] khoảng 14 hải lí (25,9&nbsp;km) về phía tây bắc.<ref name="vn">{{chú thích sách |title=Những điều cần biết về hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa và khu vực thềm lục địa phía nam (DK1) |year=2011 |publisher=Cục Chính trị, Bộ Tư lệnh Hải quân (Việt Nam)}}</ref>
 
Trước
năm 1978, đảo Phan Vinh có tên là Hòn Sập. Đầu năm 1978, tình hình ở khu
vực quần đảo Trường Sa diễn biến phức tạp, Philippines đưa quân chiếm đóng
bãi An Nhơn (cồn san hô Lan Can, Lankiam Cay, đá Panata), một số nước đưa
nhiều tàu thuyền đến khu vực quần đảo Trường Sa. Quân chủng Hải quân
quyết định, phải nhanh chóng tổ chức lực lượng đóng giữ các đảo Trường Sa
Đông, Sinh Tồn Đông, Hòn Sập, An Bang. Ngày 30/3/1978, một phân đội gồm 31
người của trung đoàn 146, Vùng 4 Hải quân do Thiếu úy Vũ Xuân Hà chỉ huy, có
Trung đoàn trưởng Cao Ánh Đăng đi cùng trên tàu 680 thuộc Đoàn 128 đã ra đóng
giữ đảo Hòn Sập.
 
Đảo Phan Vinh là đối tượng tranh chấp giữa [[Việt Nam]], [[Trung Hoa Dân Quốc|Đài Loan]], [[Philippines]] và [[Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa|Trung Quốc]]. Hiện tại Việt Nam đang kiểm soát đảo này như một phần của thị trấn Trường Sa, huyện [[Trường Sa, Khánh Hòa|Trường Sa]], tỉnh [[Khánh Hòa]]. Trên rặng san hô vòng này Việt Nam đã xây dựng trạm radar 44 ở đảo Phan Vinh A nhằm tăng cường giám sát các hoạt động của nước ngoài ở Trường Sa.
Hàng 40 ⟶ 51:
* Môi trường: đảo không có nguồn nước ngọt nhưng có cây xanh.<ref name="vn" />
 
==Chú thíchthíchÄ==
{{tham khảo}}