Khác biệt giữa bản sửa đổi của “SMS Scharnhorst”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
TRMC (thảo luận | đóng góp)
TRMC (thảo luận | đóng góp)
Dòng 86:
 
Trong khi còn ở Rabaul vào ngày 21 tháng 7, Spee nhận được tin báo về tình trạng bất ổn xảy ra ở Trung Quốc. Điều này đã khiến ông phải quay trở lại vũng tàu Ngô Tùng, bên ngoài Thượng Hải, vào ngày 30 tháng 7. Sau khi tình hình dịu đi, Spee đã có thể thực hiện một chuyến đi ngắn cùng các chiến hạm của mình đến Nhật Bản, bắt đầu từ ngày 11 tháng 11. ''Scharnhorst'' và phần còn lại của hải đội đã trở về Thượng Hải vào ngày 29 tháng 11, trước khi nó rời cảng cho một chuyến đi đến Tây Nam Á. Spee đã gặp [[Chulalongkorn]], vua Xiêm La và cũng đã đến thăm [[Sumatra]], [[Bắc Borneo]] và [[Manila]]. ''Scharnhorst'' trở về Thanh Đảo vào ngày 19 tháng 3 năm 1914. Vào đầu tháng 5, Spee, bây giờ đã được thăng lên làm Phó Đô đốc, đã cùng ''Scharnhorst'' và tàu phóng ngư lôi {{SMS|S90}} đến thăm [[Đại Liên|Port Arthur]] và sau đó đến Thiên Tân; Spee tiếp tục đến [[Bắc Kinh]], nơi ông gặp [[Viên Thế Khải]], [[Tổng thống Trung Hoa Dân Quốc|Tổng thống đầu tiên của nước Trung Hoa Dân quốc]]. Ông đã trở lại ''Scharnhorst'' vào ngày 11 tháng 5 và đưa con tàu trở về Thanh Đảo. Spee sau đó bắt đầu chuẩn bị cho một chuyến đi đến Tân Guinea thuộc Đức; ''Scharnhorst'' rời cảng vào ngày 20 tháng 6, chỉ để ''Emden'' ở lại Thanh Đảo.{{sfn|Hildebrand, Röhr & Steinmetz|p=110}}
{{đang viết}}
 
Vào [[tháng sáu|tháng 6]] năm [[1914]], chuyến đi tuần tra thường lệ hàng năm của Hải đội Đông Á bắt đầu; ''Gneisenau'' gặp gỡ ''Scharnhorst'' tại [[Nagasaki]], [[Nhật Bản]], nơi chúng được tiếp đầy [[than đá|than]]. Hai con tàu lên đường hướng về phía Nam, đi đến [[Chuuk|Truk]] vào đầu [[tháng bảy|tháng 7]]; trên đường đi chúng nhận được tin tức về vụ [[Ám sát Thái tử Ferdinand của Áo|ám sát]] [[Thái tử Franz Ferdinand của Áo]].<ref>{{Harvnb|Hough|1980|p=11–12}}</ref> Ngày [[17 tháng 7]], hải đội đi đến [[Pohnpei|Ponape]] thuộc [[quần đảo Caroline]]. Tại đây, Đô đốc von Spee có thể truy cập được mạng lưới vô tuyến của Đức, nơi ông biết được [[Đế quốc Áo-Hung|Áo-Hung]] đã tuyên chiến với [[Serbia]] và [[Đế quốc Nga|Nga]] tuyên bố tổng động viên. Đến ngày [[31 tháng 7]], tin tức bay đến về việc Đức ra tối hậu thư về hạn định cuối cùng mà Nga phải giải giáp. Von Spee ra lệnh cho các con tàu chuẩn bị chiến tranh.<ref group="Ghi chú">Nguyên văn tiếng Anh: "Strip for War", có nghĩa là vứt bỏ mọi thứ không cần thiết như quần áo lễ phục, bàn ghế, thảm và các vật dụng dễ cháy. Xem Hough, tr. 17.</ref> Ngày [[2 tháng 8]], Hoàng đế [[Wilhelm II của Đức|Wilhelm II]] ra lệnh tổng động viên chống lại [[Pháp]] và Nga.<ref>{{Harvnb|Hough|1980|p=17–18}}</ref>
Vào năm [[1909]], ''Scharnhorst'' được phân về [[Hải đội Đông Á Đức Quốc]] (''Ostasiengeschwader''), được con tàu chị em ''[[SMS Gneisenau|Gneisenau]]'' tiếp nối vào năm [[1910]]; cả hai hình thành nên hạt nhân của hải đội, với ''Scharnhorst'' đảm nhiệm vai trò [[soái hạm]] cho tư lệnh hải đội, [[Phó Đô đốc|Phó đô đốc]] [[Maximilian von Spee]].<ref name=G52/> Chúng là những con tàu xuất sắc về tác xạ: ''Gneisenau'' đã hai lần thắng giải Cúp Kaiser<ref>{{Harvnb|Hough|1980|p=3}}</ref> trong khi ''Scharnhorst'' cũng hai lần về hạng nhì trong các năm [[1913]] và [[1914]].<ref name=S35>{{Harvnb|Strachan|2001|p=35}}</ref>
 
Vào [[tháng sáu|tháng 6]] năm [[1914]], chuyến đi tuần tra thường lệ hàng năm của Hải đội Đông Á bắt đầu; ''Gneisenau'' gặp gỡ ''Scharnhorst'' tại [[Nagasaki]], [[Nhật Bản]], nơi chúng được tiếp đầy [[than đá|than]]. Hai con tàu lên đường hướng về phía Nam, đi đến [[Chuuk|Truk]] vào đầu [[tháng bảy|tháng 7]]; trên đường đi chúng nhận được tin tức về vụ [[Ám sát Thái tử Ferdinand của Áo|ám sát]] [[Thái tử Franz Ferdinand của Áo]].<ref>{{Harvnb|Hough|1980|p=11–12}}</ref> Ngày [[17 tháng 7]], hải đội đi đến [[Pohnpei|Ponape]] thuộc [[quần đảo Caroline]]. Tại đây, Đô đốc von Spee có thể truy cập được mạng lưới vô tuyến của Đức, nơi ông biết được [[Đế quốc Áo-Hung|Áo-Hung]] đã tuyên chiến với [[Serbia]] và [[Đế quốc Nga|Nga]] tuyên bố tổng động viên. Đến ngày [[31 tháng 7]], tin tức bay đến về việc Đức ra tối hậu thư về hạn định cuối cùng mà Nga phải giải giáp. Von Spee ra lệnh cho các con tàu chuẩn bị chiến tranh.<ref group="Ghi chú">Nguyên văn tiếng Anh: "Strip for War", có nghĩa là vứt bỏ mọi thứ không cần thiết như quần áo lễ phục, bàn ghế, thảm và các vật dụng dễ cháy. Xem Hough, tr. 17.</ref> Ngày [[2 tháng 8]], Hoàng đế [[Wilhelm II của Đức|Wilhelm II]] ra lệnh tổng động viên chống lại [[Pháp]] và Nga.<ref>{{Harvnb|Hough|1980|p=17–18}}</ref>
 
=== Mở màn Chiến tranh Thế giới thứ nhất ===